Câu 1. Đâu là phân hoá học? A. Phân lợn B. Supe lân C. Cây điền thanh D. Khô dầu dừa. Câu 2: Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào? A. Trước khi gieo trồng C. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển B. Trong khi gieo trồng D. Khi thu hoạch cây Câu 3: Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừng…thường áp dụng phương pháp gieo trồng nào? A. Gieo bằng hạt B. Trồng bằng cây con C. Giâm cành D.Chiết cành Câu 4: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 5. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường? A. Thủ công B. Hoá học C. Sinh học D. Kiểm dịch thực vật Câu 6. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn: A.Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D.Trứng Câu 7: Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào: A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn… D. Cây rau C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí… B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa Câu 8. Tại sao phân hữu cơ dùng để bón thúc phải là phân đã hoai mục? A. Vì phân hoai mục không có mùi hôi. B. Vì phân hoai mục chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng khó tiêu. C. Vì phân hoai mục có nhiều chất dinh dưỡng. D. Vì phân hoai mục chất dinh dưỡng được phân giải ở dạng dễ tiêu, cây hút được dễ dàng. Câu 9 Lên luống cây trồng có tác dụng: A. Dễ chăm sóc B. Chống ngập úng C. Nhìn cho đẹp D. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển Câu 10: Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu bệnh A.Làm sạch đồng ruộng B.Trừ mầm mống sâu bệnh C.Dọn sạch cỏ D. Dọn sạch tàn dư thực vật và nơi ẩn náu của sâu bệnh.

2 câu trả lời

Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D
Câu 10: D

câu 1 B 

câu 2 A 

câu 3 A 

câu 4 C 

câu 5 B

câu 6 C

câu 7 B 

câu 9 D

câu 10 B