• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 35. Nhược điểm của phân hóa học là: A. Cho hiệu quả chậm B. Chỉ thích hợp với một số cây trồng nhất định C. Làm đất dễ bị chua và chai đất D. Thành phần chất dinh dưỡng không ổn định Câu 36. Ưu điểm của phân hữu cơ là A. Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất B. Cho hiệu quả nhanh chóng C. Chỉ thích hợp cho 1 nhóm cây trồng thích hợp D. Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao Câu 37. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất ra làm các loại chính sau: A. Đất cát pha và đất thịt nhẹ B. Đất cát, đất thịt và đất sét C. Đất chua, đất ngọt D. Đất đỏ, đất phù xa, đất ruộng Câu 38. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: A. Nhờ các hạt cát, limon B. Nhờ các hạt sét và chất mùn C. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn D. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất Câu 39.Trong các loại sau đâu là phân vi sinh A. Phân xanh B. Than bùn C. Phân Nitragin (phân có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm) D. Phân vi lượng Câu 40. Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì ? A. Tăng vụ gieo trồng trong năm B. Giảm vụ gieo trồng trong năm C. Không tăng cũng không giảm Câu 41. Tiêu chí giống cây trồng tốt là: A. Sinh trưởng tốt, năng suất cao, lượng giống tốt và chống chịu được sâu bệnh. B. Chất lượng giống tốt và chống chịu được sâu bệnh. C. Năng suất cao và chất lượng ổn định. D. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Khi phun thuốc hóa học cho cây trồng thì phải đứng theo A. ngược chiếu gió. B. xuôi chiều gió. C. phía nào cũng được. D. theo hướng Mặt Trời mọc. Câu 2: Khi trồng rau để ăn, công đoạn quan trọng nhất để cây rau sinh trưởng tốt là A. giống cây. B. trồng đất hoang. C. làm đất trồng giàu dinh dưỡng. D. tưới nhiều nước. Câu 3: Đất nhiều phù xa thường ở gần A. các dòng nước thải. B. cạnh cửa biển. C. cạnh các dòng sông. D. cạnh các ven suối nhỏ. Câu 4. Các trái trên cây thường bị thối, hư hỏng là do A. cây thiếu dinh dưỡng. B. sâu, bệnh hại. C. nấm. D. ong chích. Câu 5: Cây củ mì (sắn) thường trồng bằng cách A. Gieo hạt B. Trồng cây C. Giâm cành D. Chiết cành Câu 6. Để xử lí hạt lúa, người ta ngâm hạt lúa trong dung dịch fomalin trong thời gian A.1 giờ. B. 2 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ. Câu 7. Biện pháp thủ công phòng, trừ sâu bệnh hại là A. sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, ... B. sử dụng thuốc hóa học. C. dùng tay bắt sâu. D. sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. Câu 8.Những cây nào trong canh tác nông nghiệp dưới đây được trồng bằng củ ? A. Cà rốt. B. Khoai tây. C. Bắp (ngô). D. Khoai lang. Câu 9. Khi trồng rau cần tưới nước nào để đảm bảo cây rau sinh trưởng tốt ? A. Nước tù đọng. B. Nước thải từ chăn nuôi. C. Từ nước giếng sạch. D. Nước gì cũng được. Câu 10. Vụ mùa diễn ra trong khoảng thời gian giữa hai mùa A. Đông – Xuân. B. Xuân – Hè. C. Hè – Thu. D. Thu – Đông. Câu 11. Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước lên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho loại đất nào ? A. Đất đồi dốc. . B. Đất chua. C. Đất phèn. D. Đất mặn. Câu 12. Phần vô cơ bao gồm A. hạt cát, limon, sét. B. hạt cát,limon, chất mùn . C. limon, chất mùn, sét.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 20. Trình tự sản xuất hạt giống: A. Phục tráng – Nhân giống siêu nguyên chủng (SNC) – So sánh dòng – Nhân giống nguyên chủng (NC) – Sản xuất đại trà. B. Phục tráng – So sánh dòng – Nhân giống NC – Nhân giống SNC – Sản xuất đại trà. C. Phục tráng – Nhân giống SNC – So sánh dòng – Nhân giống NC - Sản xuất đại trà. D. Phục tráng - So sánh dòng - Nhân giống SNC - Nhân giống NC - Sản xuất đại trà. Câu 21. Mục đích của bảo vệ rừng: A. Trồng cây công nghiệp. B. Cấm phá rừng, gây cháy rừng. C. Giữ gìn tài nguyên thực vật, đất rừng. D. Định canh, định cư. Câu 22. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào A. Trong thời kì sinh trưởng, phát triển của cây B. Trước khi gieo trồng. C. Sau khi cây ra hoa. D. Sau khi gieo trồng. Câu 23. Vai trò của giống cây trồng là: A. Tăng năng suất cây trồng. B. Tăng chất lượng nông sản. C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản. D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 24. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng. B. Tăng năng suất cây trồng. C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng. D. Tăng vụ gieo trồng. Câu 25. Sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch ... và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại là biện pháp gì? A. Biện pháp sinh học. B. Biện pháp hoá học. C. Biện pháp kiểm dịch thực vật. D. Biện pháp thủ công. Câu 26. Trong trồng trọt, việc xử lý hạt giống mang lại hiệu quả gì? A. Loại bỏ những hạt xấu. B. Kích thích hạt nẩy mầm nhanh chóng. C. Có nhiều hạt giống tốt. D. Tiết kiệm hạt giống khi gieo trồng. Câu 27. Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là: A. Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại, sâu bệnh hại. B. Tăng chất dinh dưỡng cho đất, cải tạo đất. C. Diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước, chống đổ. D. Tạo lớp đất mới trên bề mặt, dễ bón phân. Câu 28. Tại sao phải bảo quản nông sản? A. Đáp ứng các yêu cầu sản xuất nông nghiệp. B. Đảm bảo chất lượng nông sản ở mức tốt nhất. C. Đáp ứng yêu cầu về sản lượng nông sản trong vụ mùa. D. Hạn chế hao hụt về số lượng và chất lượng nông sản. Câu 29. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí: A. Mưa lũ B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ C. Mưa rào D. Nắng nóng Câu 30. Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

1 đáp án
17 lượt xem