Câu 11 : Kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? (Hình thoi có dấu X ở giữa) A. Nhóm độc 1: “Rất độc” “Nguy hiểm “. B. Nhóm độc 2 : “ Độc cao C.Nhóm độc 3 : “ Cẩn thận”. D.Nhóm độc 4: “Độc thấp” Câu 12: Đặc điểm của nhóm độc 1 ghi trên nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại? A.“Độc cao”kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng B. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn. C. "Cẩn thận" kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa (có thể có hoặc không) D. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu trắng trên nền đen. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn Câu 13: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 15: Ghép các câu ở 2 cột sao cho thành từng cặp ý tương đương nhau. 1. Mục đích làm đất. 2. Cày đất. 3. Bừa và đập đất. 4. Lên luống. 5. Bón phân lót. a, Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại. b, Dễ thoát nước, dễ chăm sóc. c, Lật đất sâu lên bề mặt. d, Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. e, Sử dụng phân hữu cơ và phân lân. Câu 16: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 17: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 18: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp: A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sinh học. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. Câu 19: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có ưu điểm: A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. B. Không làm ô nhiễm môi trường. C. Không gây độc hại cho ngươi và gia súc. D. Đơn giản, dễ thực hiện . Câu 20:. Đâu không phải là những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là. A. Thủy lợi B. Làm ruộng bậc thang C. Canh tác D. Bón phân.

1 câu trả lời

Đáp án+giải thích các bước giải:

Câu 11 : Kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? (Hình thoi có dấu X ở giữa)

→B. Nhóm độc 2 : “ Độc cao

Câu 12: Đặc điểm của nhóm độc 1 ghi trên nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại?

D. "Rất độc", "Nguy hiểm" kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu trắng trên nền đen. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn

Câu 13: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

B. Sâu trưởng thành

Câu 15: Ghép các câu ở 2 cột sao cho thành từng cặp ý tương đương nhau.

→ 1d; 2c; 3a; 4b; 5e;  

Câu 16: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

C. Biện pháp hóa học

Câu 17: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?

B. 2

Câu 18: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp:

→D. Phương pháp thủ công.

Câu 19: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có ưu điểm:

→A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

Câu 20:. Đâu không phải là những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là.

→A. Thủy lợi

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

CHO MIK XIN CÂU TRLHN :)))))))))