• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1/ Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt? A. Quả bỏng bàn B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện 2/ Hiện tượng nào sau đây diễn ra khi nung nóng một vật rắn? A. Trọng lượng của vật tăng B. Trọng lượng riêng của vật tăng C. Trọng lượng riêng của vật giảm D. Không xảy ra ba hiện tượng trên 3/ Khi làm lạnh một vật rắn thì hiện tượng nào sau đây diễn ra? A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm 4/ Tại sao khi lắp đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt hai đầu của chúng cách nhau một khoảng ngắn (khoảng hở kỹ thuật)? A. Để tiết kiệm thanh ray B. Để tránh gây ra lực lớn khi co, dãn vì nhiệt C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt D. Để dễ uốn cong đường ray 5/ Tại sao khi lợp nhà bằng tole phẳng, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? A. Để tole không bị thủng nhiều lỗ B. Để tiết kiệm đinh C. Để tấm tole dễ dàng co, dãn vì nhiệt D. Để cho giá thành tấm tole được rẻ 6/ Tại sao các tấm tole lợp nhà lại thường có dạng lượn sóng? A. Để dễ thoát nước B. Để tấm tole dễ dàng co, dãn vì nhiệt C. Để cho đẹp mắt D. Để dễ lợp nhà 7/ Vì sao các trụ bê-tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi? A. Vì bê-tông và lõi thép không bị co, dãn vì nhiệt B. Vì bê-tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép làm nứt C. Vì bê-tông và lõi thép nở, co vì nhiệt như nhau D. Vì nhiệt độ thay đổi thường không đủ lớn để bê-tông và lõi thép nở ra 8/ Khi làm lạnh một vật rắn điều gì sẽ diễn ra? A. Lượng chất làm nên vật tăng B. Khối lượng vật giảm C. Thể tích vật tăng D. Khối lượng riêng vật tăng 9/ Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh (nút nằm bên trong cổ lọ). Nút bị kẹt, hỏi phải mở nút ra bằng cách nào? A. Hơ nóng nút thủy tinh B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ 10/ Một vật rắn (không phải nước đá) nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại. Khi đó khối lượng của vật như thế nào? A. Không thay đổi B. Tăng khi nhiệt độ tăng C. Giảm khi nhiệt độ giảm D. Khi tăng, khi giảm 11/ Hiện tượng nào sau đây diễn ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng (không phải nước) khi đun nóng chất lỏng? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm rồi tăng 12/ Khi làm nóng một vật rắn điều gì sẽ diễn ra? A. Lượng chất làm nên vật tăng B. Trọng lượng vật giảm C. Thể tích vật tăng D. Trọng lượng riêng vật tăng 13 Khi nung nóng một vật rắn hiện tượng nào sau đây sẽ diễn ra? A. Thể tích và khối lượng vật tăng B. Thể tích và khối lượng vật rắn không đổi C. Khối lượng riêng vật tăng D. Trọng lượng riêng vật giảm 14/ Cho một cây thước làm ằng nhôm và một cây thước làm ằng đ ng có nhiệt độ an đầu bằng nhau. Nếu nhiệt độ của chúng tăng lên như nhau, khi d ng hai cây thước để đo cùng một độ dài thì cây thước nào sẽ cho kết quả có sai số nhỏ hơn? A. Cây thước làm b ng nhôm B. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính ác C. Cây thước làm b ng đồng D. Cả hai cây thước đều cho kết quả không có sai số 15/ Khi làm lạnh một lượng chất lỏng (không phải nước) hiện tượng nào sau đây sẽ diễn ra? A. Thể tích và khối lượng chất lỏng tăng B. Thể tích và khối lượng vật chất lỏng không đổi C. Trọng lượng riêng chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng chất lỏng giảm 16 Khi đun nóng một lượng chất lỏng (không phải nước) hiện tượng nào sau đây diễn ra? A. Khối lượng chất lỏng tăng B. Trọng lượng chất lỏng tăng C. Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng, khối lượng và thể tích đều tăng 17/ Các chất lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt như thế nào? A. Khác nhau B. Giống nhau C. B ng nhau D. Không ác định được 18/ Một chất lỏng (không phải nước) nóng lên thì nở ra và lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của chất lỏng như thế nào? A. Không thay đổi B. Tăng khi nhiệt độ tăng C. Giảm khi nhiệt độ giảm D. Giảm khi nhiệt độ tăng và ngược lại 19/ Cho ba chất lỏng là rượu, nước và dầu đều ở 200C có thể tích bằng nhau. Khi nhiệt độ của cả ba tăng lên 500 C, trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách là nào đúng? A. Dầu, rượu, nước B. Rượu, nước, dầu C. Nước, dầu, rượu D. Rượu, dầu, nước 20/ Hiện tượng nào sau đây diễn ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng (không phải nước) khi đun chất lỏng? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm rồi tăng

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ? A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. 9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. 10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu? A. 0,02 N. B. 0,2 N. C. 20 N. D. 200 N.

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
75 lượt xem

1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 6 kỳ II: 2. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC 3. Bài 1: Các đại lượng ở bên trái có đơn vị đo tương ứng nào ở bên phải? Hãy nối chúng với nhau. 4. Độ dài A. Mét khối (m3) 5. Thể tích chất lỏng B. Mét (m) 6. Khối lượng C. kg/m3 7. Lực D. Niutơn (N) 8. Trọng lượng riêng E. N/m3 9. Khối lượng riêng F. kilogam (kg) 10. Bài 2: Các dụng cụ ở cột bên trái dùng để đo đại lượng nào ở cột bên phải? Hãy nối chúng với nhau. 11. Thước cuộn A. Độ dài 12. Cân Rôbecvan B. Thể tích chất lỏng 13. Bình chia độ C. Khối lượng 14. Thước kẻ D. Thể tích vật rắn 15. Cân đòn E. Lực 16. Bình tràn 17. Lực kế 18. Bài 3: Công việc nào sau đây ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy? 19. Dắt xe máy qua tấm ván kê từ mặt đường lên nền nhà. 20. Dùng cần cẩu đưa vật nặng lên cao. 21. Dùng kìm để cắt dây thép. 22. Dùng thước gỗ đo chiều dài lớp học. 23. Bài 4: Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt. 24. Bài 5: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. 25. Bài 6: Việc nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản? 26. Dùng búa đóng đinh vào gỗ. 27. Dùng búa nhổ đinh ra khỏi chiếc bàn gỗ. 28. Cắt tỉa cành cây bằng kéo. 29. Đưa xe máy vào nhà có nền nhà cao hơn mặt đường bằng tấm ván. 30. Bài 7: Thả một quả bóng cao su từ trên cao rơi thẳng đứng xuống nền gạch lớp học. Lực mà nền gạch tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng : 31. Chỉ bị biến đổi chuyển động. 32. Chỉ bị biến dạng. 33. Vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng. 34. Không bị biến đổi chuyển động và cũng không bị biến dạng. 35. Bài 8: Một ô tô tải 3,5 tấn sẽ có trọng lượng là: 36. 3500N 37. 35000N 38. 350N 39. 35N 40. Bài 9: Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khối lượng của 1 lít nước là? 41. 1000000kg 42. 1kg 43. 1000kg 44. 0,001kg 45. Bài 10: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 56cm3. vậy thể tích viên bi là: A. 6 cm3 B. 0,6 cm3 C. 50 cm3 D. 56 cm3 46. Bài 11: Khi đưa một vật nặng lên cao, muốn vừa thay đổi được hướng của lực kéo, vừa giảm được độ lớn lực kéo, người ta dùng: 47. Ròng rọc cố định 48. Đòn bẩy 49. Palăng ( kết hợp ròng rọc cố định và ròng rọc động) 50. Ròng rọc động 51. Bài 12: Biết 800g rượu có thể tích 1dm3. Hãy tính khối lượng riêng của rượu. So sánh khối lượng riêng của rượu với khối lượng riêng của nước? 52. Bài 13: Một xe cát có thể tích là 8m3 nặng 12 tấn. Khi đó trọng lượng riêng của cát là bao nhiêu? 53. Bài 14: Để kéo trực tiếp một bao ximăng có khối lượng 50kg từ mặt đất lên tầng hai, một người thợ xây phải dùng lực có độ lớn là bao nhiêu? Trong thực tế, người thợ xây có làm như vậy không? Vì sao?

2 đáp án
16 lượt xem