Câu 1: Khi cân 1 bình chia độ rỗng ta thấy kim chỉ 125 g. Đổ vào bình chia độ 250 cm3 chất lỏng nào đó kim chỉ 325g. Tính khối lượng riêng của chất lỏng đó. Câu 2: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Câu 3: Kể tên các loại ròng rọc đã học và cho biết lợi ích của các loại ròng rọc này trong đời sống. Câu 4: Khối lượng riêng của một chất là gì? Nêu công thức tính khối lượng riêng của một chất. Câu 5: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống. Lấy 5 ứng dụng của máy cơ đơn giản trong đời sống Giải hết hộ mình với

2 câu trả lời

Câu 1:

a, Khối lượng của chất lỏng là: 

$m=325-125=200g$

Khối lượng riêng của chất lỏng là:

$D=m:V=200:250=0,8g/cm³$

Câu 2:

Lực kéo vật nặng theo phương thẳng đứng là:

$F=m.10=10.100=1000N$

⇒ Lực kéo vật theo phương thẳng đứng lớn hơn lực kéo vật khi dùng mp nghiêng

$ΔF=F-500=1000-500=500N$

Câu 3:

Ròng rọc cố định: Thay đổi phương kéo vật

Ròng rọc động: Thay đổi phương kéo

Pa lăng: Thay đổi độ lớn lực kéo

Câu 4:

Là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích

$D=m/V$

Câu 5:

Mặt phẳng nghiêng: đẩy kiện hàng lên xe

Ròng rọc: kéo kiện hàng lên cao

Đòn bẩy: bấp bênh

Đáp án:câu 1 và 2

 

Giải thích các bước giải:

 Bài 1

Khối lượng của chất lỏng là :

m=m2m1=325125=200(g)=0,2kg

Khối lượng riêng là :

D=m:V=0,2:0,00025=8000(kg/m3)

Bà2

Th1 là dùng mặt phẳng nghiêng

Th2 là ko dug

Trọng lượng của vật là:

P=10m

P=10.100=1000

Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật =>Khi không dùng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng một lực là: 1000(N)

Vậy th2 lớn hơn vì >500N

Câu 3

Có 2 loại ròng rọc:

Ròng rọc cố định.vàRòng rọc động.
- Tác dụng:
Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
 Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.