• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Vật nào sau đây không phải đòn bẫy? A: Búa nhổ đinh. B: Kim điện. C: Kéo cắt giấy. D: Cái rựa. Câu 4: Gió đã thổi cho diều của An bay lên cao. Gió đã tác dụng lên diều 1 lực nào trong các lực sau đây? A: Lực hút. B: Lực đẩy. C: Lực kéo. D, Lực ép. Câu 6: Trong các lực dưới đây, lực nào ko phải trọng lực? A: Lực tác dụng lên vật đang rơi. B: Lực tác dụng lên máy bay đang bay. C: Lực tác dụng lên vật nặng đang được treo vào lò xo. D: Lực lò xò tác dụng lên vật đang được treo vào nó. Câu 7: Trên hộp bánh có ghi 500g, con số đó cho biết: A: Thể tích hộp bánh. B: Khối lượng của hộp bánh. C: Sức nặng của hộp bánh. D: Khối lượng và sức nặng của hộp bánh. Câu 8: Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là: A: Ca đong và bình chia độ. B: Bình tràn và bình chứa C: Bình tràn và ca đong. D: Bình chứa và bình chia độ. Câu 9: Giới hạn đo của bình chia độ là: A: Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B: Giá trị lớn nhất ghi trên bình. C: Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D: Giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình. Câu 14: Để cân bao gạo nặng 100kg, người ta dùng cân nào sau đây để cân? A: Cân đồng hồ. B: Cân tạ. C: Cân đòn. D: Cân tiểu li.

2 đáp án
27 lượt xem

Bài 4: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể: A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. Giữ nguyên hướng của lực để kéo cờ lên cao. D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Bài 5: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. Bài 6: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng từ dưới kéo vật riặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Bài 7: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng A. một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc động. C. hai ròng rọc động. D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định Bài 8: Chọn câu phát biểu sai: A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Bài 9: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? A. Nhôm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhôm – Sắt

1 đáp án
17 lượt xem

Bài 1: Tác dụng của ròng rọc là: A. Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Tất cả các câu trên. Bài 2: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Bài 3: Giả sử dùng ròng rọc động để nâng một bao gạo có khối lượng 60kg, ta chỉ cần tác dụng một lực bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây: A. 600N B. 100N C. 800N D. 900N Bài 4: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể: A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. Giữ nguyên hướng của lực để kéo cờ lên cao. D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Bài 5: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. Bài 6: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng từ dưới kéo vật riặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Bài 7: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng A. một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc động. C. hai ròng rọc động. D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định Bài 8: Chọn câu phát biểu sai: A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Bài 9: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? A. Nhôm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhôm – Sắt Bài 10: Chọn câu trả lời đúng nhất. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm. A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau. B. Cây thước làm bằng nhôm. C. Cây thước làm bằng đồng. D. Các phương án đưa ra đều sai. Bài 11: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Bài 12: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Bài 13: Phân biệt ròng rọc động và ròng rọc cố định. Nêu tác dụng và ví dụ của ròng rọc động và ròng rọc cố định? Bài 14: Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Lấy ví dụ ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn? Bài 15: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao? Bài 16: Tại sao ở chỗ nối giữa hai thanh ray của đường tàu lại có một khe hở? Bài 17: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1 C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1 Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn? A. F < 450N. B. F > 450N. C. F = 450N. D. F = 1200N. Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào? A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy. D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng: A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì: A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn. B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn. C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn. D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau. Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng: A. Một tấm ván B. Một xà beng C. Một Pa lăng D. Một sợi dây để kéo Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên: A. Lớn hơn trọng lượng của vật. B. Bằng trọng lượng của vật. C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là: A. 800N B.3200N C. 1600N D.1000N Câu 14.Câu nào sau đây là Sai: A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là: A. Điểm tựa B. Điểm ở đầu đòn bẩy C. Điểm ở giữa đòn bẩy D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật II. TỰ LUẬN: Câu 1. a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản mà em đã học? b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 2. Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?

1 đáp án
52 lượt xem

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy. A. Tỉ lệ thuận. B. Không phụ thuộc. C. Tỉ lệ nghịch. D. Không tỉ lệ. Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ C. Cần đòn D. Cân tạ Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất? A. F = 300 N. B. F > 200 N. C. F < 200 N. D. F = 200 N. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có: A. Cần kéo lớn B. Cần kéo ngắn. C. Cần kéo dài. D. Cần kéo nhỏ. Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc: A. Ròng rọc. B. Các phương án đưa ra đều sai. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy: A. Vận động viên nhảy xa. B. Hai người chơi bập bênh. C. Vận động viên chơi Golf D. Vận động viên nhảy sào. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Hãy điền các kí hiệu O, O1 và O2 vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình sau: A. 1-O, 2-O1 và 3-O2 B. 2-O, 1-O1 và 3-O2 C. 1-O, 3-O1 và 2-O2 D. 3-O, 2-O1 và 3-O2 Nối ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy, với O là điểm tựa. Câu 11: Điểm O1 là A. điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 12: Điểm O2 là B. lực nâng vật. Câu 13: Khoảng cách OO1 là C. điểm tác dụng của trọng lượng vật. Câu 14: Khoảng cách OO2 là D. trọng lượng của vật. Câu 15: Lực F1 là E. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. Câu 16: Lực F2 là F. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 (4,0điểm): a) Nêu cấu tạo của đòn bẩy? b) Kể tên 4 dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy? c) Trong trò chơi bập bênh, tại sao người có trọng lượng nhẹ hơn lại bị nhấc bổng lên cao? Câu 2 (2,0 điểm): Kéo cắt giấy và kéo cắt kim loại là những dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy. Hai dụng cụ này khác nhau như thế nào? Vì sao?

2 đáp án
57 lượt xem

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: A- TRẮC NGHIỆM:(Tham khảo) Khoanh troøn chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng 1. Lí do chính của việc đặt ròng ròng cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. giữ nguyên hướng của lực dùng cường kéo cờ lên cao. D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. 2. Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. C. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. D. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. 3/Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là: A.Để nâng vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. B.Để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn khối lượng của vật. C.Để kéo vật lên với một lực lớn hơn khối lượng của vật. D.Để kéo vật lên nhanh hơn. 4: Khi lăn thùng sơn từ dưới đất lên thùng xe, chú công nhân đã dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Với 4 tấm ván , chú công nhân phải dùng lực có độ lớn khác nhau: A. F1 = 100 N B. F2 = 200 N C. F3 = 500 N D. F4 = 800 N Trường hợp nào chú công nhân dùng tấm ván dài nhất. B. BÀI TẬP ÁP DỤNG : Câu 1: Kể tên các loại máy cơ đơn giản ? Cho ví dụ về việc làm dùng máy cơ đơn giản và nói rõ đó là loại máy nào? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 : Tác dụng của các loại ròng rọc ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 3 : Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? ……………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Tại sao kéo cắt giấy,cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

1 đáp án
20 lượt xem