• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

5ml= cc

2 đáp án
114 lượt xem

3lit= dm3

2 đáp án
105 lượt xem

2m = dm

2 đáp án
109 lượt xem

Câu 2: Một quả nặng có khối lượng 300 g được treo dưới một sợi dây mềm. Biết quả nặng đứng yên. a) Hỏi quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Những lực đó có đặc điểm gì? c) Nêu phương, chiều và độ lớn của những lực đó? Câu 3: Một quả nặng có khối lượng 200g được treo dưới một lò xo. Biết quả nặng đứng yên. Hỏi lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn là bao nhiêu? Vì sao? Câu 4: Trong bảng khối lượng riêng, chì có khối lượng riêng 11300 kg/m3, điều đó có ý nghĩa gì? Câu 5: Một bạn học sinh nói 11300kg/m3 = 113000N/m3. Bạn ấy nói đúng hay sai? Vì sao? Câu 6: Một vật có khối lượng 780 000 g, có thể tích 300 dm3. Tính: a) Trọng lượng của vật? b) Khối lượng riêng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật? Câu 7: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm3, có khối lượng riêng là 2700kg/m3. Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật? Câu 8: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5kg a) Tính khối lượng riêng của cát? b) Tính thể tích của 2 tấn cát? c) Tính trọng lượng của 5m3 cát? Câu 9: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3; khối lượng 0,7236 kg. a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu? b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng? Câu 10: Mai có 1,6 kg dầu hỏa, Hồng đưa cho Mai một cái can 1,5 lít. Biết dầu hỏa có khối lượng riêng là 800kg/m3. a) Em hãy nêu ý nghĩa khối lượng riêng của dầu hỏa? b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu hỏa? Cái can đó có chứa hết dầu hỏa hay không? Vì sao? Câu 11: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao?

2 đáp án
27 lượt xem

I/TRẮC NGHIỆM. Chọn câu trả lời đúngnhất. 1. Khi làm nóng một khối khí thì thể tích khối khí thay đổi như thế nào? A.Thể tích tăng. B.Thể tích giảm. C.Thể tích không đổi. D. Cả A,B,c đều sai. 2. Trong các câu sau, câu phát biểu sai là: A. chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. D. các chất khí khác nhau nở vì giống nhau. 3. Quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng), nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. C. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là: A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng. 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai. 6. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi. B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi. C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. II/ TỰ LUẬN Nêu điểm giống nhau và khác nhau sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí.

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi • A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi • B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi • C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau • D. cả ba kết luận trên đều sai Câu 2: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì • A. lốp xe dễbị nổ • B. lốp xe dễ bị xuống hơi • C không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe • D. cả ba kết luận trên đều sai Câu 3: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? • A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. • B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. • C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. • D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 4: Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? • A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. • B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. • C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. • D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? • A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. • B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. • C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. • D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. Câu 6: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? • A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi. • B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi. • C. Chỉ có thể tích thay đổi. • D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi. Câu 7: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? • A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. • B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. • C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. • D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. Câu 8: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., .............., ............ và bay lên tạo thành mây. • A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. • B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. • C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. • D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? • A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. • B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. • C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. • D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm. Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng? • A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín. • B. Thể tích tăng. • C. Thể tích giảm. • D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 11: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? • A. Rắn, lỏng, khí. • B. Rắn, khí, lỏng. • C. Khí, lỏng, rắn. • D. Khí, rắn, lỏng. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình? • A. Khối lượng của lượng khí tăng. • B. Thể tích của lượng khí giảm. • C. Khối lượng riêng của lượng khí giảm • D. Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi. Câu 13: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt ... chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ... chất rắn • A. nhiều hơn - ít hơn • B. nhiều hơn -nhiều hơn • C. ít hơn - nhiều hơn • D. ít hơn - ít hơn

2 đáp án
19 lượt xem