• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

ộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? 1 điểm A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? 1 điểm A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây. 1 điểm A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? 1 điểm A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 1 điểm A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi 1 điểm A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau D. cả ba kết luận trên đều sai Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? 1 điểm A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi. B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi. C. Chỉ có thể tích thay đổi. D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 1 điểm A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì 1 điểm A. lốp xe dễ bị nổ B. lốp xe dễ bị xuống hơi C không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe D. cả ba kết luận trên đều sai Phát biểu nào sau đây không đúng? 1 điểm A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

2 đáp án
37 lượt xem

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Bài 2: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo thẩm mỹ. D. Cả 3 lý do trên. Bài 3: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? A. Nhôm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhôm – Sắt Bài 4: Chọn câu trả lời đúng nhất. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm. A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau. B. Cây thước làm bằng nhôm. C. Cây thước làm bằng đồng. D. Các phương án đưa ra đều sai. Bài 5: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại. Bài 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Bài 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Bài 8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Bài 9: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Bài 10: Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Bài 11: Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Bài 12 Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.

2 đáp án
74 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Bài 4: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? * 1 điểm A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. Bài 5: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? * 1 điểm A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. D. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Bài 8: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? * 1 điểm A. Lỏng, rắn, khí. B. Lỏng, khí, rắn. C. Rắn, khí, lỏng. D. Rắn, lỏng, khí. Bài 7: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng. * 1 điểm A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Bài 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? * 1 điểm A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Bài 9: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? * 1 điểm A. Cốc A dễ vỡ nhất. B. Cốc B dễ vỡ nhất. C. Cốc C dễ vỡ nhất. D. Không có cốc nào dễ vỡ cả. Bài 6: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. * 1 điểm A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 2: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? * 1 điểm A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh sắt và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Bài 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng. * 1 điểm A. làm cốt cho các trụ bê tông. B. làm giá đỡ. C. trong việc đóng ngắt tự động mạch điện. D. làm các dây điện thoại. Bài 10: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? * 1 điểm A. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

2 đáp án
19 lượt xem

1. Các thành phần của không khí gồm A. hơi nước, Ô xi, Ni tơ. B. hơi nước và các khí khác, Ô xi, Ni tơ. C. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Can xi. D. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Lưu huỳnh. 2. Thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất trong không khí là A. Ô xi. B. Lưu huỳnh. C. hơi nước và các khí khác. D. Ni tơ. 3.Thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong không khí là A.Ô xi. B.Can xi. C. Ni tơ D. hơi nước và các khí khác. 4. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa... là do thành phần nào trong không khí? A. Hơi nước B. Ô xi C. Ni tơ D. Lưu huỳnh 5. Lớp vỏ khí là A. lớp không khí bao quanh các lục địa. B. lớp không khí bao quanh các đại dương. C. lớp không khí bao quanh nơi con người sinh sống. D. lớp không khí bao quanh Trái Đất. 6. Chiều dày lớp khí quyển có thể lên tới A. 16.000 km. B. 36.000 km. C. 60.000km. D. 80.000km. 7. Không khí càng lên cao càng A. dày. B. loãng. C. nóng. D. có mùi vị. 8. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao nào sát mặt đất ? A. 16 km B. 36 km C. 60 km D. 90 km 9. Các tầng khí quyển gồm A. đối lưu, bình lưu, hạ lưu. B. đối lưu, bình lưu, thượng lưu. C. đối lưu, trung lưu, thượng lưu. D. đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển. 10. Tầng nằm gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng A. bình lưu. B. trung lưu. C. đối lưu. D. thượng lưu. 11. Tầng nào của khí quyển có các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp? A. Đối lưu B. Bình lưu C.Trung lưu D. Các tầng cao của khí quyển 12.Tầng nào của khí quyển có lớp ô zôn? A. Đối lưu B. Bình lưu. C.Trung lưu, thượng lưu. D. Các tầng cao của khí quyển. 13. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí lại A. giảm 0,60C. B. tăng 0,60C. C. giảm 60C. D. tăng 60C. 14. Đỉnh núi A ở độ cao 3000m( so với mực nước biển), nhiệt độ đo được là 60C. Hỏi tại chân núi A(0m) cùng lúc đó sẽ là mấy 0C? A. 240C B. -120C C. 360C D. 180C 15. Khối khí nóng được hình thành trên các vùng A. vĩ độ thấp. B. vĩ độ cao. C. vĩ độ trung bình. D. vĩ độ rất cao. 16. Khối khí lục địa có tính chất A. nhiệt độ tương đối cao. B. nhiệt độ tương đối thấp. C. độ ẩm lớn. D. tương đối khô. 17. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt chính cho Trái Đất là từ A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. Sao Thủy. D. Sao Hỏa. 18. Nhiệt độ không khí là A. độ nóng của không khí. B. độ mát của không khí. C. độ lạnh của không khí. D. độ nóng, lạnh của không khí. 19. Càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. giảm. C. ổn định. D. tăng giảm thất thường. 20. Nhiệt độ đo được ở Hà Nội lúc 1h là 180C, lúc 13h là 260C, lúc 19h là 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là bao nhiêu? A. 220C B. 240C C. 320C D. 340C

2 đáp án
20 lượt xem

1. Các thành phần của không khí gồm A. hơi nước, Ô xi, Ni tơ. B. hơi nước và các khí khác, Ô xi, Ni tơ. C. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Can xi. D. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Lưu huỳnh. 2. Thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất trong không khí là A. Ô xi. B. Lưu huỳnh. C. hơi nước và các khí khác. D. Ni tơ. 3.Thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong không khí là A.Ô xi. B.Can xi. C. Ni tơ D. hơi nước và các khí khác. 4. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa... là do thành phần nào trong không khí? A. Hơi nước B. Ô xi C. Ni tơ D. Lưu huỳnh 5. Lớp vỏ khí là A. lớp không khí bao quanh các lục địa. B. lớp không khí bao quanh các đại dương. C. lớp không khí bao quanh nơi con người sinh sống. D. lớp không khí bao quanh Trái Đất. 6. Chiều dày lớp khí quyển có thể lên tới A. 16.000 km. B. 36.000 km. C. 60.000km. D. 80.000km. 7. Không khí càng lên cao càng A. dày. B. loãng. C. nóng. D. có mùi vị. 8. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao nào sát mặt đất ? A. 16 km B. 36 km C. 60 km D. 90 km 9. Các tầng khí quyển gồm A. đối lưu, bình lưu, hạ lưu. B. đối lưu, bình lưu, thượng lưu. C. đối lưu, trung lưu, thượng lưu. D. đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển. 10. Tầng nằm gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng A. bình lưu. B. trung lưu. C. đối lưu. D. thượng lưu. 11. Tầng nào của khí quyển có các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp? A. Đối lưu B. Bình lưu C.Trung lưu D. Các tầng cao của khí quyển 12.Tầng nào của khí quyển có lớp ô zôn? A. Đối lưu B. Bình lưu. C.Trung lưu, thượng lưu. D. Các tầng cao của khí quyển. 13. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí lại A. giảm 0,60C. B. tăng 0,60C. C. giảm 60C. D. tăng 60C. 14. Đỉnh núi A ở độ cao 3000m( so với mực nước biển), nhiệt độ đo được là 60C. Hỏi tại chân núi A(0m) cùng lúc đó sẽ là mấy 0C? A. 240C B. -120C C. 360C D. 180C 15. Khối khí nóng được hình thành trên các vùng A. vĩ độ thấp. B. vĩ độ cao. C. vĩ độ trung bình. D. vĩ độ rất cao. 16. Khối khí lục địa có tính chất A. nhiệt độ tương đối cao. B. nhiệt độ tương đối thấp. C. độ ẩm lớn. D. tương đối khô. 17. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt chính cho Trái Đất là từ A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. Sao Thủy. D. Sao Hỏa. 18. Nhiệt độ không khí là A. độ nóng của không khí. B. độ mát của không khí. C. độ lạnh của không khí. D. độ nóng, lạnh của không khí. 19. Càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. giảm. C. ổn định. D. tăng giảm thất thường. 20. Nhiệt độ đo được ở Hà Nội lúc 1h là 180C, lúc 13h là 260C, lúc 19h là 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là bao nhiêu? A. 220C B. 240C C. 320C D. 340C

2 đáp án
16 lượt xem

1. Các thành phần của không khí gồm A. hơi nước, Ô xi, Ni tơ. B. hơi nước và các khí khác, Ô xi, Ni tơ. C. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Can xi. D. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Lưu huỳnh. 2. Thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất trong không khí là A. Ô xi. B. Lưu huỳnh. C. hơi nước và các khí khác. D. Ni tơ. 3.Thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong không khí là A.Ô xi. B.Can xi. C. Ni tơ D. hơi nước và các khí khác. 4. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa... là do thành phần nào trong không khí? A. Hơi nước B. Ô xi C. Ni tơ D. Lưu huỳnh 5. Lớp vỏ khí là A. lớp không khí bao quanh các lục địa. B. lớp không khí bao quanh các đại dương. C. lớp không khí bao quanh nơi con người sinh sống. D. lớp không khí bao quanh Trái Đất. 6. Chiều dày lớp khí quyển có thể lên tới A. 16.000 km. B. 36.000 km. C. 60.000km. D. 80.000km. 7. Không khí càng lên cao càng A. dày. B. loãng. C. nóng. D. có mùi vị. 8. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao nào sát mặt đất ? A. 16 km B. 36 km C. 60 km D. 90 km 9. Các tầng khí quyển gồm A. đối lưu, bình lưu, hạ lưu. B. đối lưu, bình lưu, thượng lưu. C. đối lưu, trung lưu, thượng lưu. D. đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển. 10. Tầng nằm gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng A. bình lưu. B. trung lưu. C. đối lưu. D. thượng lưu. 11. Tầng nào của khí quyển có các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp? A. Đối lưu B. Bình lưu C.Trung lưu D. Các tầng cao của khí quyển 12.Tầng nào của khí quyển có lớp ô zôn? A. Đối lưu B. Bình lưu. C.Trung lưu, thượng lưu. D. Các tầng cao của khí quyển. 13. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí lại A. giảm 0,60C. B. tăng 0,60C. C. giảm 60C. D. tăng 60C. 14. Đỉnh núi A ở độ cao 3000m( so với mực nước biển), nhiệt độ đo được là 60C. Hỏi tại chân núi A(0m) cùng lúc đó sẽ là mấy 0C? A. 240C B. -120C C. 360C D. 180C 15. Khối khí nóng được hình thành trên các vùng A. vĩ độ thấp. B. vĩ độ cao. C. vĩ độ trung bình. D. vĩ độ rất cao. 16. Khối khí lục địa có tính chất A. nhiệt độ tương đối cao. B. nhiệt độ tương đối thấp. C. độ ẩm lớn. D. tương đối khô. 17. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt chính cho Trái Đất là từ A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. Sao Thủy. D. Sao Hỏa. 18. Nhiệt độ không khí là A. độ nóng của không khí. B. độ mát của không khí. C. độ lạnh của không khí. D. độ nóng, lạnh của không khí. 19. Càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. giảm. C. ổn định. D. tăng giảm thất thường. 20. Nhiệt độ đo được ở Hà Nội lúc 1h là 180C, lúc 13h là 260C, lúc 19h là 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là bao nhiêu? A. 220C B. 240C C. 320C D. 340C

2 đáp án
81 lượt xem