• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 2. Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? 1 điểm A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C. Chỉ có thể tích thay đổi D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi Câu 3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí, sự sắp xếp nào sau đây là đúng từ chất nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất nở vì nhiệt ít nhất? 1 điểm A. Khí - lỏng - rắn B. Rắn - lỏng - khí C. Khí - rắn - lỏng D. Lỏng - rắn - khí Câu 4. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì dễ bị nổ. Giải thích tại sao? 1 điểm A. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ B. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ C. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ Câu 5. Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 1 điểm A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra Câu 6. Chọn câu phát biểu sai. 1 điểm A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau Câu 7. Khi xây cầu, thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó. 1 điểm A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo thẩm mỹ. D. Vì tất cả lí do đưa ra. Câu 8. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? 1 điểm A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau. B. Cây thước làm bằng nhôm. C. Cây thước làm bằng đồng. D. Các phương án đều sai. Câu 9. Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. 1 điểm A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa động cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại. Câu 10. Trong ba chất đồng, sắt, nhôm, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? 1 điểm A. Nhôm - đồng - sắt B. Nhôm - sắt - đồng C. Sắt - nhôm - đồng D. Đồng - nhôm - sắt Câu 11. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu, bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? 1 điểm A. Nước trào ra nhiều hơn rượu B. Nước và rượu trào ra như nhau C. Rượu trào ra nhiều hơn nước D. Không đủ cơ sở kết luận Câu 12. Đun nóng một lượng nước đá từ 0 độ C đến 100 độ C. Khối lượng và thể tích của lượng nước đó thay đổi thế nào? 1 điểm A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm C. Khối lượng tăng, thể tích giảm D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi Câu 13. Chọn câu phát biểu sai. 1 điểm A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên Câu 14. Làm lạnh một lượng nước từ 100 độ C về 50 độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi thế nào? 1 điểm A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi Câu 15. Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? 1 điểm A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau C. Hai bình cùng chứa một loại chất lỏng D. Hai bình chứa hai loại chất lỏng khác nhau Câu 16. Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? 1 điểm A. Để tiết kiệm đinh B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A, B, C đều đúng Câu 17. Khi tra khâu vào cán dao, bác thợ rèn thường phải 1 điểm A. làm lạnh khâu rồi mới tra vào cán dao B. không thay đổi nhiệt độ của khâu C. nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao D. nung nóng cán dao Câu 18. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh 1 điểm A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước B. nước ở giữa hồ đóng băng trước C. nước ở mặt hồ đóng băng trước D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc 1 điểm Giúp mik nhanh vs ak, mik đg cần gấp, cảm ơn trc

2 đáp án
42 lượt xem

Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là: a. Giá trị lớn nhất ghi trên bình . b. Giá trị nhỏ nhất ghi trên bình. c. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. d. Giá trị giữa vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 2: Trong những dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản? a. Con dao thái. b. Cái cây thẳng. c. Cây bút chì. d. Máy tời. Câu 3: Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng là: a. Cái chén. b. Ca đong và bình chia độ. c. Bình chứa. d. Cái tách uống trà. Câu 4: Một quả nặng có trọng lượng là 4N, khối lượng của quả nặng là: a. 4000g. b. 400g. c. 40g. d. 4g. Câu 5: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,1cm để đo chiều dài cái bàn. Trong các kết quả dưới đây cách ghi nào là đúng? a. 15dm. b. 150cm. c. 150,1cm. d. 15,5dm. Câu 6: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? a. Lực hút của Trái Đất. b. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. c. Lực hút của nam châm tác dụng lên thanh sắt. d. Lực kết dính giữa hai tờ giấy bị dán kéo. Câu 7: Một vật có khối lượng là 5kg thì trọng lượng của nó là: a. 5N. b. 50N. c. 500N. d. 0,5N. Câu 8: Khi nói về lực đàn hồi, câu kết luận không đúng là: a. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. b. Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. c. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. d. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Câu 9: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 96cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 160cm 3 . Hỏi các kết quả ghi dưới đây, kết quả nào là đúng? a. V 1 = 96 cm 3 . b. V 3 = 30cm 3 . c. V 2 = 126cm 3 . d. V 4 = 222cm 3 . Câu 10: Qua nạng treo trên giá đỡ đứng yên vì: a. Chịu tác dụng lực kéo của dây treo. b. Không chịu tác dụng của lực nào. c. Chịu tác dụng của trọng lực. d. Chịu tác dụng lực kéo của dây treo và trọng lực. Câu 11: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo? a. Lực mà đầu tàu tác dụng vào toa tàu . b. Lực mà con chim đậu lên cành cây làm cho cành cây bị cong. c. Lực mà gió tác dụng vào cánh buồm . d. Lực mà người lực sĩ ném quả tạ. Câu 12: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm những công việc gì dưới đây? a. Đưa bao xi măng lên cao theo phương thẳng đứng. b. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. c. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. d. Dùng để bẩy một hòn đá. II. TỰ LUẬN: Câu 13: Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn? Câu 14: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực. Câu 15: Hãy tính trọng lượng và thể tích của một khối sắt có khối lượng 3,9 tấn. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Câu 5: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 6: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. Khối lượng của vật răng, thể tích của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. C. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. Câu 7: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: A. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 8: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC. C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC. Câu 9: Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt ) thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Khối lượng. C. Thể tích. D. Cả ba phương án A, B, C đều sai.

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 5: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ: A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn. B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến. C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng Câu 6: Ngô Quyền là người thuộc A. làng Giàng B. làng Đô C. làng Đường Lâm D. làng Lau Câu 7: Trước âm muru xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”? A. Khúc Thừa Dụ. B. Dương Đình Nghệ. C. Ngô Quyền. D. Ngô Mân. Câu 8: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi. B. thất bại. C. không phân thắng bại. D. thắng lợi một phần. Câu 9: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2? A. Kiều Công Tiễn sang cầu cứu. B. Trả thù thất bại lần một. C. Mở rộng bờ cõi. D. A, B, C đều đúng. Câu 10: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?  A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905). B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).  C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).  D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).  Câu 10: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã A. bị tử trận B. ngụy trang trốn về nước C. bị quân ta bắt sống D. chui vào ống cống trở về nước. Câu 11: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B. Đây là nơi ông mất C. Đây là nơi ông xưng vương. D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 2. Khi xây cầu, thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó. 1 điểm A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo thẩm mỹ. D. Vì tất cả lí do đưa ra. Câu 3. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? 1 điểm A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau. B. Cây thước làm bằng nhôm. C. Cây thước làm bằng đồng. D. Các phương án đều sai. Câu 4. Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. 1 điểm A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa động cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại. Câu 5. Trong ba chất đồng, sắt, nhôm, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? 1 điểm A. Nhôm - đồng - sắt B. Nhôm - sắt - đồng C. Sắt - nhôm - đồng D. Đồng - nhôm - sắt Câu 6. Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? 1 điểm A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau C. Hai bình cùng chứa một loại chất lỏng D. Hai bình chứa hai loại chất lỏng khác nhau Câu 7. Làm lạnh một lượng nước từ 100 độ C về 50 độ C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi thế nào? 1 điểm A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi Câu 8. Chọn câu phát biểu sai. 1 điểm A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên Câu 9. Đun nóng một lượng nước đá từ 0 độ C đến 100 độ C. Khối lượng và thể tích của lượng nước đó thay đổi thế nào? 1 điểm A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm C. Khối lượng tăng, thể tích giảm D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi Câu 10. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu, bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? 1 điểm A. Nước trào ra nhiều hơn rượu B. Nước và rượu trào ra như nhau C. Rượu trào ra nhiều hơn nước D. Không đủ cơ sở kết luận Câu 11. Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 1 điểm A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra Câu 12. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì dễ bị nổ. Giải thích tại sao? 1 điểm A. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ B. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ C. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D. Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ Câu 13. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí, sự sắp xếp nào sau đây là đúng từ chất nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất nở vì nhiệt ít nhất? 1 điểm A. Khí - lỏng - rắn B. Rắn - lỏng - khí C. Khí - rắn - lỏng D. Lỏng - rắn - khí Câu 14. Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? 1 điểm A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C. Chỉ có thể tích thay đổi D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi Câu 15. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 1 điểm A. Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn B. Vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn C. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn D. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 1. Khi kéo vật trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng lực có cường độ như thế nào? A. Lớn hơn khối lượng vật. B. Nhỏ hơn khối lượng vật. C. Ít nhất bằng trọng lượng vật. D. Ít nhất bằng khối lượng vật. Câu 2. Ba người kéo mật vật có khối lượng 120 kg lên theo phương thẳng đứng, lực kéo của mỗi người ít nhất là ? A. 120 N. B. 400 N. C. 40 N. D 60N Câu 3. Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: A. Mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. ròng rọc. D.Tất cả đúng Câu 4. Một người dùng máy cơ đơn giản kéo vật nặng lên cao với lực kéo là 200 N. Vật đó có khối lượng bao nhiêu ? A. 20 kg. B. 2 kg C. 200 kg D. 2000 kg Câu 5. Muốn giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta cần: Giữ nguyên độ cao kê mặt phẳng nghiêng , tăng chiều dài tấm ván. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên chiều dài tấm ván. Cả A và B đều sai. Cả A và B đều đúng. Câu 6. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ? A. Ít nhất bằng trọng lượng vật. B. Nhỏ hơn trọng lượng vật. C. Bằng trọng lượng vật. D. Lớn hơn trọng lượng vật. Câu 7. Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó sẽ như thế nào ? A. Càng nhỏ. B. Càng lớn. C. Ít nhất bằng trọng lượng vật. D. Không thay đổi. Câu 8. Một người dùng lực 50N đủ để kéo vật 100N trên mặt phẳng nghiêng. Nếu người đó muốn dùng một lực nhỏ hơn 50N để kéo vật thì người đó phải : A. Làm tăng độ nghiêng mặt phẳng nghiêng. B. Tăng độ cao. C. Giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng D.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. Câu 9. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên ,người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20N. B. F = 20N. C. 20N< F < 200N. D. F = 200N. Câu 10. Để lăn một thùng phuy nặng từ mặt đất lên xe ô tô,chú công nhân đã dùng thử bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.Với bốn tấm ván, chú công nhân phải dùng các lực có độ lớn khác nhau.Trường hợp nào chú công nhân dùng tấm ván dài nhất. F1 = 1000N. B. F2 = 200N. C. F3 = 500N. D. F4 = 800N.

2 đáp án
65 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Sự co giãn vì nhiệt khi gặp vật ngăn cản có thể: A. giữ nguyên trạng thái. B. gây ra những lực rất lớn. C. luôn đẩy vật ngăn cản ra xa. D. kéo vật ngăn cản gần lại. Câu 2: Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị: A. Hình dạng không thay đổi B. Cong lại C. Ban đầu cong, sau đó thẳng D. duỗi thẳng ra Câu 3: Khi đun nước không đổ đầy chủ yếu vì: A. tốn nước B. đỡ tốn ga C. lâu sôi D. nước nóng lên nở ra gây lực đẩy nắp vung tràn ra ngoài Câu 4: Khi nhiệt độ càng giảm (lạnh đi) thì các chất chủ yếu xảy ra hiện tượng: A. nở ra B. co lại C. đông đặc D. nóng chảy Câu 5: Trong ba chất: thép, rượu, khí hidrô. Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là: A. khí hidro. B. thép. C. rượu. D. rượu và thép. Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều là: A. khí, lỏng, rắn B. khí, rắn, lỏng C. lỏng, rắn, khí D. rắn, lỏng, khí Câu 7: Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do vì: A. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt. C. Để tiết kiệm đinh. B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. D. Để dễ tháo, lắp. Câu 8: Khi một vật rắn được nung nóng thì: A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật tăng lên C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 9: So sánh sự nở vì nhiệt của đồng và thép: A. giống nhau. B. thép không co giãn vì nhiệt C. nở ra giống nhau, co lại khác D. đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép. Câu 10: Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau một khoảng trống mục đích để khi nhiệt độ thay đổi: A. thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường. B. con đường đẹp hơn C. tiết kiệm bêtông D. làm hư đường đi

1 đáp án
65 lượt xem