Câu 1: Sự co giãn vì nhiệt khi gặp vật ngăn cản có thể: A. giữ nguyên trạng thái. B. gây ra những lực rất lớn. C. luôn đẩy vật ngăn cản ra xa. D. kéo vật ngăn cản gần lại. Câu 2: Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị: A. Hình dạng không thay đổi B. Cong lại C. Ban đầu cong, sau đó thẳng D. duỗi thẳng ra Câu 3: Khi đun nước không đổ đầy chủ yếu vì: A. tốn nước B. đỡ tốn ga C. lâu sôi D. nước nóng lên nở ra gây lực đẩy nắp vung tràn ra ngoài Câu 4: Khi nhiệt độ càng giảm (lạnh đi) thì các chất chủ yếu xảy ra hiện tượng: A. nở ra B. co lại C. đông đặc D. nóng chảy Câu 5: Trong ba chất: thép, rượu, khí hidrô. Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là: A. khí hidro. B. thép. C. rượu. D. rượu và thép. Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều là: A. khí, lỏng, rắn B. khí, rắn, lỏng C. lỏng, rắn, khí D. rắn, lỏng, khí Câu 7: Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do vì: A. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt. C. Để tiết kiệm đinh. B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. D. Để dễ tháo, lắp. Câu 8: Khi một vật rắn được nung nóng thì: A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật tăng lên C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 9: So sánh sự nở vì nhiệt của đồng và thép: A. giống nhau. B. thép không co giãn vì nhiệt C. nở ra giống nhau, co lại khác D. đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép. Câu 10: Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau một khoảng trống mục đích để khi nhiệt độ thay đổi: A. thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường. B. con đường đẹp hơn C. tiết kiệm bêtông D. làm hư đường đi

1 câu trả lời

Câu 1: Sự co giãn vì nhiệt khi gặp vật ngăn cản có thể:

A. giữ nguyên trạng thái.

B. gây ra những lực rất lớn.

C. luôn đẩy vật ngăn cản ra xa.

D. kéo vật ngăn cản gần lại.

Câu 2: Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị:

A. Hình dạng không thay đổi

B. Cong lại

C. Ban đầu cong, sau đó thẳng

D. duỗi thẳng ra

Câu 3: Khi đun nước không đổ đầy chủ yếu vì:

A. tốn nước

B. đỡ tốn ga

C. lâu sôi

D. nước nóng lên nở ra gây lực đẩy nắp vung tràn ra ngoài

Câu 4: Khi nhiệt độ càng giảm (lạnh đi) thì các chất chủ yếu xảy ra hiện tượng:

A. nở ra

B. co lại

C. đông đặc

D. nóng chảy

Câu 5: Trong ba chất: thép, rượu, khí hidrô. Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là:

A. khí hidro.

B. thép.

C. rượu.

D. rượu và thép.

Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều là:

A. khí, lỏng, rắn

B. khí, rắn, lỏng

C. lỏng, rắn, khí

D. rắn, lỏng, khí

Câu 7: Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do vì:

A. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

C. Để tiết kiệm đinh.

B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ.

D. Để dễ tháo, lắp.

Câu 8: Khi một vật rắn được nung nóng thì:

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật tăng lên

C. trọng lượng của vật giảm đi

 D. trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 9: So sánh sự nở vì nhiệt của đồng và thép:

A. giống nhau.

B. thép không co giãn vì nhiệt

C. nở ra giống nhau, co lại khác

D. đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

Câu 10: Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau một khoảng trống mục đích để khi nhiệt độ thay đổi:

A. thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường.

B. con đường đẹp hơn

C. tiết kiệm bêtông

D. làm hư đường đi

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm