• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1 : Vì sao khi nối giữa hai đầu thanh ray ngta để hở ở chỗ tiếp gián? A. Vì ko thể hàn 2 thanh ray đc B. Vì nhiệt độ tăng nên thanh ray có thể dài ra C. Vì để lắp thanh ray dễ dàng hơn D. Vì chiều dài thanh ray ko đủ Câu 2 : Khi chất khí nóng lên thì nó sẽ A. Nở ra B. Co lại C. Ko nở ra và cũg ko co lại D. Cả A B C đều đúg Câu 3 : Các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt A. Khác nhau B. Giống nhau C. Vừa gióng nhau vừa khác nhau D. Cả A B C đều sai Câu 4 : Trog các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt nhìu đến ít sau đây, cách sắp xếp nào đúg? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D, Khí, rắn, lỏng Câu 5 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng chất lỏng tăng B. Trọng lượng chất lỏng tăng C. Thể tích chất lỏng tăng D. Cả trọng lượng , khối lượng và thể tích đều tăng Câu 6 : Nhiệt kế nào sao đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể ng? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thủy ngân C. Nhiệt kế y tế D. Có 3 loại nhiệt kế trên Câu 7: Băng kép là j? A .2 thanh kim loại gióng nhau đc tán chặt vào nhau. B.2 thanh kim loại gióng nhau đc rách rời nhau. C. 2 thanh kim loại khác nhau đc tán chặt vào nhau. Câu 8 : Trog các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhìu sau đây cách sắp xếp nào đúg? A., Rắn, lỏng ,khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng , rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 9 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra vs khối lượg riêng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trog 1 bình thủy tinh ? A. KLG của chất lỏng B.KLG của chất lỏng thoạt dầu giảm , sau đó mới tăng C. KLG của chất lỏng giảm D. KLG của chất lỏng ko thay đổi Câu 10: Trog nhiệt Xen–xi–ut. Nhiệt độ nc đá đag tăg là A. 20 độ C B. 100 độ C C. –20 độ C D. 0 độ C

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 11. Chọn nhận xét đúng khi làm thí nghiệm với băng kép. 1 point A. Băng kép chỉ bị cong khi nóng lên B. Băng kép chỉ bị cong khi lạnh đi C. Băng kép dài ra khi nóng lên và ngắn lại khi lạnh đi D. Băng kép bị cong khi nóng lên hoặc lạnh đi. Câu 12. Nhiệt kế nào sau đây là ứng dụng sự nở vì nhiẹt của chất lỏng? 1 point A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế dùng trong các lò luyện kim. C. Nhiệt kế hồng ngoại dùng trong các bệnh viện D. không có nhiệt kế nào trong 3 nhiệt kế trên. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1 point A. 10 độ C có giá trị bằng 18 độ F B. Khi nhiệt độ tăng 1 độ C thì có nghĩa là tăng 1,8 độ F C. 1 độ C bằng 1,8 độ F D. 212 độ C tương ứng 0 độ F Câu 14. Một người được kiểm tra nhiệt độ khi xuống sân bay. Nhiệt kế chỉ nhiệt độ người này là 37,5 độ C. Nhiệt độ này ứng với bao nhiêu độ F? 1 point A. 99,5 độ F B. 67,5 độ F C. 3 độ F D. 65,5 độ F Câu 15. Một nhiệt kế điện tử khi đo nhiệt độ thì thấy kết quả đo là 38,5 độ C. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 1 point A. Nhiệt kế này đo chính xác đến 0,1 độ C B. Nhiệt kế này đo chính xác đến 0,5 độ C C. Nhiệt kế này đo chính xác đến 0,0 độ C D. Nhiệt kế này đo chính xác đến 0,01 độ C Câu 16 : Trên một nhiệt kế hồng ngoại Pro'kit có ghi -50 đến 580 độ C; 20% độ C. Số này cho biết gì? 1 point A. GHĐ của nhiệt kế là -50 đến 580 độ C, ĐCNN là 0,2 độ C B. GHĐ của nhiệt kế là -58 đến 1076 độ F, ĐCNN là khoảng 0,2 độ F C. GHĐ của nhiệt kế là -50 đến 580 độ C, ĐCNN là 2 độ C D. GHĐ của nhiệt kế là -50 đến 580 độ C, ĐCNN là 0,02 độ C Câu 17. Tại sao nhiệt kế y tế thông thường chỉ có giới hạn đo từ 34 đến 42 độ C? 1 point A. Vì kích thước của nhiệt kế nhỏ nên người ta làm thang đo ngắn cho phù hợp. B. Vì khoảng nhiệt độ đó là khoảng nhiệt độ của cơ thể người. C. Vì chất lỏng trong nhiệt kế chỉ có thể co dãn trong khoảng đó. D. Cả 3 lí do nói trên. Câu 18 . Trên một chuyến bay đi từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh. Khi máy bay đang ở độ cao 11000m so với mặt đất thì bạn Vân đọc số liệu trên bảng thông tin thấy nhiệt độ bên ngoài là -40 độ C. Nhiệt độ này là bao nhiêu độ F? 1 point A. -40 độ F B. - 72 độ F C. - 104 độ F D. 32 độ F Câu 19. Em hãy cho biết tại sao người ta sản xuất nhiều loại nhiệt kế với những giới hạn đo khác nhau? * 1 point Your answer Câu 20. Em hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ của khối chất lỏng tăng thì khối lượng riêng của khối chất lỏng lại giảm? * 1 point Your answer

2 đáp án
39 lượt xem

Câu 1: Ba quả cầu sắt, đồng và nhôm ở nhiệt độ 200C có kích thước giống nhau. Nếu tăng nhiệt độ của chúng lên 1000C khi đó: A. Kích thước của ba quả cầu tăng lên như nhau B. Kích thước của ba quả cầu giảm đi như nhau C. Kích thước của ba quả cầu tăng lên khác nhau D. Kích thước của ba quả cầu giảm đi khác nhau Câu 2: Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản: A. Có thể gây ra lực rất lớn. B. Có thể gây ra lực rất nhỏ. C. Có thể gây ra lực vừa phải. D. Không gây ra lực. Câu 3: Khi làm lạnh một vật rắn thì: A.thể tích và khối lượng của vật tăng. B. thể tích và khối lượng riêng của vật giảm. C. thể tích tăng và khối lượng không đổi. D. khối lượng riêng của vật tăng. Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là: A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng. Câu 5: Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì: A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. thể tích của chất lỏng tăng. C. khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm. D. khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng. Câu 6: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. C. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.

2 đáp án
17 lượt xem

Chọn một đáp án đúng: Bài 1.So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất theo sự nở vi nhiệt theo thứ tự tăng dần: A.Nhôm –Sắt –Đồng B. Sắt –Nhôm –Đồng C. Đồng –Nhôm –Sắt D. Sắt –Đồng –Nhôm Bài2. So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất theo sự nở vi nhiệt theo thứ tự tăng dần: A.Chất rắn –chất lỏng –chất khí B. Chất lỏng –chất rắn –chất khí C .Chất khí –chất lỏng –chất rắn D.Chất rắn –chất khí –chất lỏng Bài3. Khi đun nóng một lượng chất khí thì: A.Thể tích khí tăng, trọng lượng riêng tăng B.Thể tích khí tăng, trọng lượng riêng giảm C.Thể tích khí tăng, trọng lượng riêng không đổi D.Thể tích khí giảm, trọng lượng riêng tăng Bài 4. Cùng thể tích ban đầu như nhau,tăng tới cùng nhiệt độ 500C, sự nở vì nhiệt của Nito, Hidro, Oxi; chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn? A.Oxi B.Nito C.Hidro D.Ba chất nở vì nhiệt như nhau .Bài 5. Sau khi làm lạnh một lượng khí thì: A.Trọng lượng của chất khí tăng B.Trọng lượng của chất khí không đổi C.Trọng lượng chất khí giảm D.Ban đầu trọng lượng tăng, sau đó giảm dần Bài 6. Chọn cụm từcần điền: Khối hơi nước trong ao hồ bị Mặt Trời chiếu vào sẽ............,............, ............bay lên tạo thành mây: A.Co lại, lạnh đi, nhẹ đi B.Nở ra, co lại, nhẹ đi C.Nóng lên, nở ra, nhẹ đi D.Nóng lên, nhẹ đi, nở ra .Câu 7. Tại sao để một chiếc bật lửa ngoài trời nắng dễ bị nổ vì? A.Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm bật lửa bị nổ B.Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm bật lửa bị nổ C.Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm bật lửa bị nổ D.Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm bật lửa bị nổ Câu 8. Để hai cốc nhỏ(giống nhau)chứa 200ml nước và 200ml rượu ngoài sân mùa hè nắng gắt, kết quả cốc còn nhiều chất lỏng hơn. A.Như nhau B.Rượu C.Nước D.Không so sánh được Câu 9.Tại sao một quả bóng bàn bị bẹp, người ta cho vào chậu nước nóng, thấy một lát sau quả bóng bàn trở lại hình dạng ban đầu? A.Nước nóng làm vỏ quả bóng bàn nóng lên, nở ra làm quả bóng bàn trở về hình dạng ban đầu .B.Nước nóng làm khí bên trong quả bóng bàn nở ra, tạo lực đẩy vào thành vở bên trong,làm quả bóng bàn trở về hình dạng ban đầu. C.Nước nóng làm khí bên trong quả bóng bàn nở ra, khí lạnh bên ngoài làm thành bóng bàn co lại làm quả bóng bàn trở về hình dạng ban đầu. D.Nước nóng làm khí bên trong quả bóng bàn nở ra, đột ngột tạo lực đẩy làm quả bóng bàn nở ra rồi co lại. Câu 10. Điền từ vào chố trống: Trong cùng điều kiện, các chất khí .........., nở ra hoặc co lại vì nhiệt............. A.Giống nhau, khác nhau B.Khác nhau, khác nhau C.Khác nhau, giống nhau D.Không giống nhau, khác nhau.

1 đáp án
17 lượt xem

Câu 7: Khi thanh thép …….. vì nhiệt nó gây ra …… rất lớn. A. lực – nở ra C. nóng – lực B. nở ra – lực D. dài ra – lực Câu 8: Thể tích nước trong bình …… khi nóng lên ……. khi lạnh đi. A. giảm – tăng C. giảm - không đổi B. tăng – giảm D. không đổi – tăng Câu 9: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép làm nứt C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau D. Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông và lõi thép nở ra Câu 10: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng C. Khối lượng riêng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 11: Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng để : A.Trang trí B. Dễ thoát nước C. Khi co dãn vì nhiệt mái không bị hỏng D. Cả A,B,C đều đúng Câu 12: Muốn lấy quả cầu sắt ra khỏi vòng sắt có thể tiến hành nhiều cách khác nhau. Hãy chỉ ra cách sai trong các cách sau A. Hơ nóng vòng B. Nhúng phần lồi của quả cầu vào nước đá C. Hơ nóng vòng và nhúng quả cầu vào nước đá D. Nhúng chìm cả vòng và quả cầu vào nước nóng Câu 13: Tìm từ thích hợp điền vào ô trống Xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng hay bị nổ lốp là do ……(1)….. vì nhiệt nhiều nhất nên khi trời nắng …….(2)….. bên trong lốp xe….(3)…., nở ra làm thể tích tăng do đó có thể gây ra một …..(4)….. làm nổ lốp xe.

2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

GIẢI THÍCH NỮA NHA KHÔNG CÓ GIẢI THÍCH MÌNH BÁO MOD ĐÓ , TRÁNH TRƯỜNG HỢP SPAM Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng: A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực Câu 2. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chổ tiếp giáp giữa 2 thanh ray A. Dễ uốn cong đường ray. B. Tiết kiệm thanh ray C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của các chất Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Thể tích, khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 5. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt: A. Giống nhau. B. Khác nhau. C. Không nở. D. Cả A, B, C đều sai Câu 6. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì: A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn. D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn. .Câu 7. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng B. Sự nở vì nhiệt của chất khí C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn D. Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau Câu 8. Đối với nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan được quy ước là: A. 100 độ C B. 32 độ C C. 0 độ C D. 80 độ C Câu 9. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây: a) Chất rắn, chất lỏng và chất khí đều ………………….khi nóng lên và…………………. khi lạnh đi b) Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng…………………………của các chất. Nhiệt kế ………………… dùng để đo nhiệt độ cơ thể.

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem