Câu1. Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tác đòn bẩy. Theo em điều đó có đúng không? Câu 2. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn thay đổi thế nào, vì sao? Câu 3. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường đê vào trong ly 1 cái muông inox rôi rót nước nóng lên cái muỗng

2 câu trả lời

Câu 1.

$-$ Điều này là không đúng vì khi sử dụng ròng rọc thì ta không có điểm đặt và các tay đòn. Ngoài ra, ròng rọc và đòn bẩy đều thuộc loại máy cơ đơn giản.

Câu 2.

$-$ Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng của vật không đổi, thế tích của vật giảm. Do đó khối lượng riêng của vật tăng.

Câu 3.

$-$ Vì thìa inox sẽ làm giảm nhiệt của nước và khi nước rót vào thìa inox sẽ bắn ra lớp nước nhỏ làm giảm được nhiệt và tạo đủ thời gian để bên ngoài ly cùng dãn nở và hấp thụ nên sẽ không bị vỡ.

Câu 1:

Đúng, vì có thể coi điềm tác dụng nằm ở hai mép của ròng rọc, còn điểm tựa chính là sát trục quay.

Câu 2:

Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật giảm vì vậy khối lượng riêng của vật rắn tăng lên.

Câu 3:

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào hạn chế được hiện tượng trên.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm