• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1.Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm hai giai cấp chính nào? A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Địa chủ và nông nô C. Địa chủ và quý tộc 2. Điểm hạn chế của thành bang A-ten (Hi Lạp) là gì? A. Bỏ phiếu bằng vỏ sò. B. Công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia bỏ phiếu C. Thực hiện trả lương cho viên chức 3. Các quốc gia cổ đại Phương Đông chủ yếu ra đời trên lưu vực các dòng sông lớn. Em hãy nêu những khó khăn và thuận lợi mà các con sông mang lại? 4. Những nhà Toán học vĩ đại người Hy Lạp: A. Hê-rô-đốt, Tuy-xi-dít. B. Ta-lét, Pi-ta-go và Ơ-cơ-lít. C. I-li-át và Ô-đi-xê. 5. Đâu là thành tựu kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu của người Hy Lạp: A. Tượng vệ nữ thành Mi-lô B. Vạn lý Trường Thành. C. Kim Tự Tháp. 6.Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã? A. Hê-rô-đốt. B. Ốc-ta-viu-xơ C. Tần Thủy Hoàng 7.Cơ quan quyền lực nhất của Nhà nước A-ten (Hy Lạp): A. Hội đồng 500. B. Đại hội nhân dân. C. Hội đồng 10 tướng lĩnh. 8.Vào thời cổ đại, Trung Quốc là vùng đất nằm trên lưu vực những con sông nào? A. Sông Nin và sông Hằng B. Hoàng Hà và Trường Giang. C. Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát. 9. Bản chất nền dân chủ cổ đại Hy Lạp là: A. Dân chủ nhân dân. B. Dân chủ tư sản. C. Dân chủ chủ nô 10.Người Trung Quốc đã sáng tạo ra loại chữ viết nào: A. Chữ Phạn. B. Chữ cái La-tinh. C. Chữ tượng hình. 11.Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành từ triều đại nào? A. Tần. B. Tùy. C. Hán.

2 đáp án
11 lượt xem

Câu 42. Điều kiện tự nhiên nào có tác động lớn nhất đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã? A. Có nhiều vịnh, hải cảng. B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Hệ động, thực vật. D. Khí hậu khô nóng. Câu 43. Công trình kiến trúc nổi tiếng của La Mã cổ đại là A. kim tự thép Gi-za. B. vườn treo Ba-bi-lơn. C. đấu trường Cô-li-dê. D. Vạn Lí Trường Thành Câu 44. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp thực chất là nhà nước A. quân chủ chuyên chế. B. chiếm hữu nô lệ. C. quân chủ lập hiển. D. đế chế. Câu 45: Nhà nước La Mã cổ đại là nhà nước A. đế chế B. dân chủ C. thành bang D. cộng hòa. Câu 46. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại? A. Ta-lét. B. Pi-ta-go. C. Ác-si-mét. D. Ô-gu-xtu-xơ. Câu 47. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại? A. Đường biến giới lãnh thổ riêng. B. Chính quyền, quân đội riêng. C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng. D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước. Câu 48. Cư dân quốc gia cổ đại nào đã sáng tạo ra dương lịch? A. Hy Lạp và La Mã. B. Lưỡng Hà. C. Ai Cập. D. Ấn Độ và Trung Quốc. Câu 49. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ. C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân. Câu 50. Ở nhà nước La Mã cổ đại, mọi quyền hành nằm trong tay A. Ốc-ta-viu-xơ. B. Đại hội nhân dân. C. Viện Nguyên lão. D. Thượng viện.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 21 Cư dân Ai Cập và lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá? A.Tôn thờ rất nhiều vị thần B. Có tục ướp xác C. Viết chữ trên giấy D. Xây dựng nhiều kim tự tháp Câu 22. Công trình nào dưới đây là một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại? A. Tượng Nhân sư ở Ai Cập. B. Thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà. C. Cổng I-sơ-ta ở Lưỡng Hà. D. Khu lăng mộ Gi-za ở Ai Cập Câu 23. Tại sao ngành kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? A. Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ. B. Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp. C. Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào. D. Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp. Câu 24: Tặng phẩm quan trọng nhất mà sông Nin đem đến cho Ai Cập đó là gì? A. Những đồng bằng phù sa màu mỡ, B. Phát triển sản xuất nông nghiệp. C. Làm đường giao thông thúc đẩy phát triển kinh tế. D. Phát triển du lịch Câu 25: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào A. Phật giáo và Hồi giáo B. Phật giáo và Hinđu giáo C. Thiên chúa giáo và Bà-la-môn D. Thiên chúa giáo và Ấn Độ giáo. Câu 26. Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại? A. Chữ Phạn. B. Chữ Hán. C. Chữ La-tinh. D. Chữ Ka-na Câu 27. Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà. Câu 28. Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc? A. Vạn Lý Trường Thành B. Thành Ba- bi-lon C. Đấu trường Cô-li-dê D. Đền Pác-tê-nông Câu 29. Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất Trung Quốc bằng A.Chiến tranh đánh bại các nước khác. B.Thu phục các nước khác bằng hoà bình. C.Luật pháp. D. Tư tưởng, tôn giáo Câu 30. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là A. Nin. B. Ti-grơ và Ơ-phrát. C. Hằng và Ấn. D. Trường Giang và Hoàng Hà. Câu 31. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Tần Thủy Hoàng. B. Lưu Bang. C. Tư Mã Viêm. D. Lý Uyên Câu 32. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là A. Khổng Tử. B. Hàn Phi tử. C. Mặc Tử. D. Lão Tử. Câu 33. Người Trung Quốc cỗ đại viết chữ trên A. đất sót, gỗ. B. mai rùa, thẻ tre, gỗ. C. gây Pa-pi-rút, đất si, D. gạch nung, đất sét Câu 34. Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc? A. Vạn Lí Trường Thành. B. Thành Ba-bi-lon. C. Đầu trường Cô-Ii-dê. D. Đền Pác-tê nông. Câu 35. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài. B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về. C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng. D. Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến. Câu 36. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Nhà Thương. B. Nhà Chu. C. Nhà Tần. D. Nhà Hán. Câu 37. Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đầu tiên trên cả nước? A. Nhà Tuỳ. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Tần. Câu 38: Triều đại nào của Trung Quốc tồn tại lâu dài 426 năm trong lịch sử phong kiến? A. Nhà Tùy B. Nhà Hán C. Nhà Đường D. Nhà Tần. Câu 39: Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Tử cấm thành. B. Cố cung C. Vạn lý trường thành D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Câu 40. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu? A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên. Câu 41. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào? A. La Mã B. Hy Lạp. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1: Học Lịch sử để biết được. A. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước, biết lịch sử của nhân loại. B. nhân loại hiện tại đang đối mặt với khó khăn gì C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất D. sự vận động của thế giới tự nhiên Câu 2. Tư liệu truyền miệng A. bao gồm những câu chuyện, lời kể truyền đời. B. chỉ là những tranh, ảnh. C. bao gồm di tích, đồ vật của người xưa. D. là các văn bản ghi chép. Câu 3. Yếu tố nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Các bài nghiên cứu khoa học. Câu 4. Các tác phẩm như Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư" thuộc tư liệu A. hiện vật. B. truyền miệng. C. chữ viết. D. quốc gia. Câu 5. Bia đá trong Văn Miếu Quốc tử giám thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Không được coi là một tư liệu. Câu 6. Để tính thời gian, con người dựa vào điều gì? A. Ánh sáng của Mặt Trời. B. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng. C. Mực nước sông hàng năm. D. Thời tiết mỗi mùa. Câu 7. Một thiên niên kỉ gồm A. 100 năm. B. 1000 năm. C. 10 năm. D. 2000 năm. Câu 8. Từ năm 40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng cho đến nay (2021) là bao nhiêu năm và thuộc thế kỉ mấy? A. 1981 năm B. 1982 năm C. 1983 năm D. 1984 năm Câu 9: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc năm 221TCN cách ngày nay bao nhiêu năm? A. 2240 năm B. 2241 năm C. 2242 năm D. 2243 năm Câu 10. Nguồn gốc của loài người là A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. vượn cổ. D. vượn người Câu 11. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn... D. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của Người tinh khôn? A. Biết trồng lúa và chăn nuôi gia súc. B. Sống thành bầy khoảng 5 - 7 gia đình lớn, C. Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình. D. Biết làm trang sức tinh thế, làm đồ gốm. Câu 13. Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là A. tạo ra lửa. B. biết trồng trọt. C. biết chăn nuôi. D. làm đồ gốm. Câu 14. Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện ở các mặt A. công cụ lao động, cách thức lao động. B. công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú, C. đời sống tâm linh, cách thức lao động, địa bàn cư trú. D. đời sống nghệ thuật, công cụ lao động, cách thức lao động. Câu 15. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người? A. Quá trình lao động. B. Đột biến gen. C. Xuất hiện ngôn ngữ. D. Xuất hiện kim loại. Câu 16. Kim loại đầu tiên được con người phát hiện và sử dụng là A. đồng đỏ. B. đồng thau. C. sắt. D. nhôm. Câu 17. Cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với những nền văn hóa như A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. B. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Bắc Sơn. C. Bắc Sơn, Đồng Đậu, Gò Mun. D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Hòa Bình. Câu 18. Cuối thời nguyên thủy, con người lần lượt phát hiện và sử dụng công cụ bằng kim loại A. đồng đỏ, đồng thau, sắt. B. đồng thau, đồng đỏ, sắt. C. đồng đỏ, sắt, đồng thau. D. sắt, đồng thau, đồng đỏ. Câu 19. Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là A. thống trị và bị trị. B. người giàu và người nghèo. C. tư sản và vô sản. D. địa chủ và nông dân. Câu 20. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. Sông Nin B. Sông Hằng C. Sông Ấn D. Sông Dương Tử

2 đáp án
20 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem