Câu 42. Điều kiện tự nhiên nào có tác động lớn nhất đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã? A. Có nhiều vịnh, hải cảng. B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Hệ động, thực vật. D. Khí hậu khô nóng. Câu 43. Công trình kiến trúc nổi tiếng của La Mã cổ đại là A. kim tự thép Gi-za. B. vườn treo Ba-bi-lơn. C. đấu trường Cô-li-dê. D. Vạn Lí Trường Thành Câu 44. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp thực chất là nhà nước A. quân chủ chuyên chế. B. chiếm hữu nô lệ. C. quân chủ lập hiển. D. đế chế. Câu 45: Nhà nước La Mã cổ đại là nhà nước A. đế chế B. dân chủ C. thành bang D. cộng hòa. Câu 46. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại? A. Ta-lét. B. Pi-ta-go. C. Ác-si-mét. D. Ô-gu-xtu-xơ. Câu 47. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại? A. Đường biến giới lãnh thổ riêng. B. Chính quyền, quân đội riêng. C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng. D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước. Câu 48. Cư dân quốc gia cổ đại nào đã sáng tạo ra dương lịch? A. Hy Lạp và La Mã. B. Lưỡng Hà. C. Ai Cập. D. Ấn Độ và Trung Quốc. Câu 49. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ. C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân. Câu 50. Ở nhà nước La Mã cổ đại, mọi quyền hành nằm trong tay A. Ốc-ta-viu-xơ. B. Đại hội nhân dân. C. Viện Nguyên lão. D. Thượng viện.
2 câu trả lời
Câu 42. Điều kiện tự nhiên nào có tác động lớn nhất đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã?
A. Có nhiều vịnh, hải cảng.
B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.
C. Hệ động, thực vật.
D. Khí hậu khô nóng.
Câu 43. Công trình kiến trúc nổi tiếng của La Mã cổ đại là
A. kim tự thép Gi-za.
B. vườn treo Ba-bi-lơn.
C. đấu trường Cô-li-dê.
D. Vạn Lí Trường Thành
Câu 44. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp thực chất là nhà nước
A. quân chủ chuyên chế.
B. chiếm hữu nô lệ.
C. quân chủ lập hiển.
D. đế chế.
Câu 45: Nhà nước La Mã cổ đại là nhà nước
A. đế chế
B. dân chủ
C. thành bang
D. cộng hòa.
Câu 46. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại?
A. Ta-lét.
B. Pi-ta-go.
C. Ác-si-mét.
D. Ô-gu-xtu-xơ.
Câu 47. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?
A. Đường biến giới lãnh thổ riêng.
B. Chính quyền, quân đội riêng.
C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng.
D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.
Câu 48. Cư dân quốc gia cổ đại nào đã sáng tạo ra dương lịch?
A. Hy Lạp và La Mã.
B. Lưỡng Hà.
C. Ai Cập.
D. Ấn Độ và Trung Quốc.
Câu 49. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ.
B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô.
D. địa chủ và nông dân.
Câu 50. Ở nhà nước La Mã cổ đại, mọi quyền hành nằm trong tay
A. Ốc-ta-viu-xơ.
B. Đại hội nhân dân.
C. Viện Nguyên lão.
D. Thượng viện.