• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1 : ý nào nào dưới đây KHÔNG phản ánh đúng nghuyên nhân đẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? A . Yêu cầu phát triểu việc buôn bán với các tộc người khác B. Yên cầu của hoạt động trị thủy và thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoại xâm D. Những chuyển biến căn Bản trong đời sống kinh tế - xã hội Câu 2 : công cụ , đồ dùng trong sản xuất và sinh hoạt của cư dân Văn lang chủ yếu bằng chất liệu A. Gốm B. Sắt C. Đá D. Đồng Câu 3 : nhà ỏ phổ biến của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì? A. Nhà xây bằng gạch , mái cong hình thuyền B. Nhà sàn , mái ngói hình mũi thuyền C. Nhà sàn làm bằng gỗ , tre , nứa , mái cong hình thuyền D. Nhà thuyền , làm bằng gỗ , trôi nỗi trên sông Câu 4 : hiện vật nào tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghề đúc đồng của cư dân Văn Lang ? A. Lưởi cày đồng B. Trống đồng C. Mũi tên đồng D. Tượng đồng Câu 5 : trong truyện thánh gióng , khi. Có giặc ngoại xâm , vuâ Hùng cho người đi khắp các chiềng , chạ để tìm người đánh giặc , điều đó phản ánh điều j ? A. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội B. Người tài giỏi giúp nước thường ở lẫn với dân C . Nhà nước Âu Lạc có sự kế thừa nhà nước Văn Lang D. Quân đội của nhà nước Văn Lang yếu ớt Chọn đáp án đúng .

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 4. Hà Nội được tổ chức UNESCO chọn là một trong 5 thành phố tiêu biểu trên thế giới , đại diện cho khu vực Châu Á nhận danh hiệu “ Thành phố vì hoà bình” vào năm nào? Câu 5. Hà Nội có bao nhiêu quận, huyện, thị xã? Câu 6. Tính đến tháng 7 năm 2021 , Hà nội có dân số là bao nhiêu triệu dân? Câu 7.Kinh đô Thăng long gắn với triều đại nào đầu tiên? Câu 8. Huyện mê linh có bao nhiêu thị trấn, xã? Câu 9. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La năm nào? Câu 10.Ai là nười dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? Câu 11. Di tích lịch sử đền Hai Bà Trưng được xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đúng hay sai? Câu 12. Di tích lịch sử đền hai bà trưng nằm ở xã nào? Câu 13. Đền Hai Bà Trưng còn được gọi là đền gì? Câu 14. Cuộc khởi nghĩa Hai bà trưng sảy ra năm bao nhiêu? Câu 15.Đền Hai bà Trưng được xây dựng hình chữ Tam đúng hay sai? Câu 16. Lễ hội đền hai Bà Trưng được tổ chức chính hang năm vào ngày nào? Câu 17. Di tích lịch sử Hồ Gươm nằm ở quận nào? Câu 18. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn được thủ tướng chính phủ xếp hạng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ngày: Câu 19. Hồ Hoàn Kiếm còn có tên gọi khác là: Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng. Câu 20. Hồ Hoàn Kiếm có diện tích : Câu 21. Tượng đài Vua Lý Thái Tổ ( 974- 1028) nằm ởđâu? Câu 22. Ca dao, dân ca là gi? Ca dao dân ca là: Câu 23. Nghệ nhân hát xẩm là ai? Câu 24.Hát Xẩm có mấy làn điệu chính? Câu 25. Chèo Tàu là hình thức nghệ thuật diễn sướng dân gian độc đáo có một không hai của xã nào? Câu 26. Truyền thuyết là gì? Câu 27. Truyền thuyết Thánh Gióng kể về ai? Câu 28. Đền Cổ Loa ở huyện nào? Câu 29. Đền Gióng Ở đâu? Câu 30. Nhân Vật chính của truyền thuyết Thánh Gióng Là ai?

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 5: Câu nói của nhà sử học người Pháp Langlois Sh.Seniobos “Không có gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử” nhắc đến nguyên tắc gì trong nghiên cứu lịch sử? A.Nguồn tư liệu là gốc trong việc tìm hiểu và dựng lại lịch sử. B.Phải sắp xếp sự kiện lịch sự theo trình tự thời gian. C.Phải trung thực, khách quan khi nghiên cứu lịch sử. D.Phải thể hiện rõ quan điểm của nhà sử học. Câu 6: Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ được ban hành vào năm 1010 thuộc loại tư liệu nào? A.Tư liệu gốc B.Tư liệu truyền miệng C.Tư liệu chữ viết D.Tư liệu hiện vât. Câu 7: Dựa vào đâu, người xưa sáng tạo ra lịch? A.Dựa vào sự quan sát các hiện tượng mưa, gió, lũ lụt hàng năm. B.Dựa vào sự quan sát Mặt Trăng và Trái Đất. C.Dựa vào sự quan sát Mặt Trời và Trái Đất. D.Dựa vào sự quan sát, tính toán các hiện tượng tự nhiên (mùa) trong năm. Câu 8: Năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi vua, lập nhà nước Âu Lạc. Hãy xác định sự kiện trên thuộc thế kỉ thứ mấy, tồn tại cách ngày nay bao lâu? A.Thế kỉ II TCN, cách nay 2229 năm. B.Thế kỉ III TCN, cách nay 2229 năm. C.Thế kỉ II TCN, cách nay 1813 năm. D.Thế kỉ III TCN, cách nay 1813 năm. Câu 9: Trước công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào? A.Từ năm 0 Công lịch B.Trước năm 0 Công lịch C.Trước năm 1 Công lịch. D.Sau năm 1 Công lịch. Câu 10: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đó đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào? A.1992 B.1995 C.2002 D.2005. Câu 11: So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào? A.Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. B.Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể. C.Thể tích sọ lớn hơn đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. D.Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người. Câu 12: Qúa trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng A.Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn. B.Vượn người Người tinh khôn Người tối cổ C.Người tối cổ Vượn người Người tinh khôn. D.Người tinh khôn Vượn người Người tối cổ.

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam? A. Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Khê (Gia Lai), Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn). C. Bàu Tró (Quảng Bình), Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn ( Nghệ An). D. Quảng Nam, Quảng Ngãi. Câu 2. Người tinh khôn còn được gọi là A. vượn người. B. Người tối cổ. C. Người quá khứ. D. Người hiện đại. Câu 3. Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm, có thể A. đi bằng hai chi sau. B. làm đồ gốm, công cụ lao động. C. trồng trọt và chăn nuôi. D. đi lại, hoạt động giống người ngày nay. Câu 4. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu 5. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ? A. Những công cụ lao động bằng sắt B. Những công cụ lao động bằng đồng C. Những công cụ lao động bằng đá D. Răng của Người tối cổ. Câu 6. Nguồn gốc của loài người là A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. vượn cổ. D. vượn người. Câu 7. Bước nhảy vọt thứ hai của loài người sau quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ là A. từ vượn cổ phát triển thành Người tinh khôn. B. từ Người tối cổ phát triển thành Người tinh khôn. C. sự hình thành các chủng tộc trên thế giới. D. sự hình thành các quốc gia cổ đại. Câu 8. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn... D. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của Người tinh khôn? A. Biết trồng lúa và chăn nuôi gia súc. B. Sống thành bầy khoảng 5 - 7 gia đình lớn. C. Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình. D. Biết làm trang sức tinh thế, làm đồ gốm. Câu 10. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì? A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống. B. Nhóm gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống. C. Nhóm gồm vài chục gia đình, không có quan hệ huyết thống. D. Nhiều bầy người nguyên thủy cư trú trên cùng một địa bàn. Câu 11. Tổ chức xã hội của Người tối cổ có điểm nổi bật là sống thành A. một gia đình, có người đứng đầu. B. nhóm nhiều gia đình có quan hệ huyết thống, có người đứng đầu. C. từng bầy gồm vài gia đình, có sự phân công lao động giữa nam và nữ. D. từng gia đình cư trú trong các hang động, mái đá. Câu 12. Trên đất nước Việt Nam, dấu vết nền nông nghiệp sơ khai được phát hiện ở nền văn hóa A. Hòa Bình. B. Bắc Sơn. C. Quỳnh Văn. D. Núi Đọ. Câu 13. Đứng đầu công xã thị tộc là A. tộc trưởng. B. bộ trưởng. C. xóm trưởng. D. tù trưởng. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại? A. Giúp con người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt. B. Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà. C. Dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại. D. Tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. Câu 15. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ thứ II TCN. B. Thiên niên kỉ thứ III TCN. C. Thiên niên kỉ thứ IV TCN. D. Thiên niên kỉ thứ V TCN. Câu 16. Kim loại đầu tiên được con người phát hiện và sử dụng là A. đồng đỏ. B. đồng thau. C. sắt. D. nhôm. Câu 17. Cuối thời nguyên thủy, con người lần lượt phát hiện và sử dụng công cụ bằng kim loại A. đồng đỏ, đồng thau, sắt. B. đồng thau, đồng đỏ, sắt. C. đồng đỏ, sắt, đồng thau. D. sắt, đồng thau, đồng đỏ. Câu 18. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng. B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa. C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn. D. Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao. Câu 19. Vào cuối thời nguyên thủy, con người ở Việt Nam đã có sự thay đổi địa bàn cư trú như thế nào? A. Mở rộng địa bàn cư trú lên các vùng trung du và miền núi. B. Mở rộng địa bàn cư trú xuống vùng đồng bằng ven các con sông lớn. C. Thu hẹp địa bàn cư trú, sống tập trung trong các hang động, mái đá. D. Thay đổi địa bàn cư trú liên tục, nay đây mai đó. Câu 20. Những con sông bồi đắp phù sa, tạo điều kiện cho các quốc gia Ai Cập cổ đại phát triển nền kinh tế A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. nông nghiệp. D. dịch vụ.

1 đáp án
30 lượt xem