Câu 4. Hà Nội được tổ chức UNESCO chọn là một trong 5 thành phố tiêu biểu trên thế giới , đại diện cho khu vực Châu Á nhận danh hiệu “ Thành phố vì hoà bình” vào năm nào? Câu 5. Hà Nội có bao nhiêu quận, huyện, thị xã? Câu 6. Tính đến tháng 7 năm 2021 , Hà nội có dân số là bao nhiêu triệu dân? Câu 7.Kinh đô Thăng long gắn với triều đại nào đầu tiên? Câu 8. Huyện mê linh có bao nhiêu thị trấn, xã? Câu 9. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La năm nào? Câu 10.Ai là nười dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? Câu 11. Di tích lịch sử đền Hai Bà Trưng được xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đúng hay sai? Câu 12. Di tích lịch sử đền hai bà trưng nằm ở xã nào? Câu 13. Đền Hai Bà Trưng còn được gọi là đền gì? Câu 14. Cuộc khởi nghĩa Hai bà trưng sảy ra năm bao nhiêu? Câu 15.Đền Hai bà Trưng được xây dựng hình chữ Tam đúng hay sai? Câu 16. Lễ hội đền hai Bà Trưng được tổ chức chính hang năm vào ngày nào? Câu 17. Di tích lịch sử Hồ Gươm nằm ở quận nào? Câu 18. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn được thủ tướng chính phủ xếp hạng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ngày: Câu 19. Hồ Hoàn Kiếm còn có tên gọi khác là: Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng. Câu 20. Hồ Hoàn Kiếm có diện tích : Câu 21. Tượng đài Vua Lý Thái Tổ ( 974- 1028) nằm ởđâu? Câu 22. Ca dao, dân ca là gi? Ca dao dân ca là: Câu 23. Nghệ nhân hát xẩm là ai? Câu 24.Hát Xẩm có mấy làn điệu chính? Câu 25. Chèo Tàu là hình thức nghệ thuật diễn sướng dân gian độc đáo có một không hai của xã nào? Câu 26. Truyền thuyết là gì? Câu 27. Truyền thuyết Thánh Gióng kể về ai? Câu 28. Đền Cổ Loa ở huyện nào? Câu 29. Đền Gióng Ở đâu? Câu 30. Nhân Vật chính của truyền thuyết Thánh Gióng Là ai?

2 câu trả lời

1 vài câu m ko bt mong bn thông cảm

4:

Ngày 16/7/1999, tại LaPaz (thủ đô của Bolivia) Hà Nội đã vinh dự được UNESCO trao tặng danh hiệu Thành phố vì hòa bình.

5:

Năm 2021 Hà Nội có 12 Quận. Các Quận của Hà Nội là1. Ba Đình5. Bắc Từ Liêm9. Hoàng Mai2. Đống Đa6. Nam Từ Liêm10. Long Biên3. Hai Bà Trưng7. Cầu Giấy11. Thanh Xuân4. Hoàn Kiếm8. Hà Đông12. Tây Hồ

Trong đó: 4 Quận Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Ba Trưng là 4 Quận cũ được coi là các Quận trung tâm của Hà Nội

Năm 2021 Hà Nội có 17 huyện. Các Huyện của Hà Nội là:

Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Hoài Đức

Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Mê Linh, Sóc Sơn

Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai

Phú Xuyên và Ứng Hòa

Hà Nội chỉ có 1 Thị Xã là: Thị xã Sơn Tây

Hà Nôi đã đề xuất chuyển 4 huyện Hoài Đức, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh lên thành quận

6:

Tính đến tháng 7/2021, theo website World Population Review thì dân số Hà Nội đạt 8.418.883 người.

7:

Kinh đô Thăng Long gắn liền với triều đại nhà Lý đầu tiên

8:

có 16 xã: Kim Hoa, Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tiến Thịnh, Tiến Thắng, Vạn Yên, Tam Đồng, Mê Linh, Văn Khê, Tráng Việt, Hoàng Kim, Thạch Đà, Chu Phan, Liên Mạc, Tiền Phong, Tự Lập và thị trấn Quang Minh, thị trấn Chi Đông.

9:

Năm canh tuất(1010) Lý Công Uẩn tổ chức việc dời đô từ Hoa Lư ra kinh phủ ở thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long

10:

xem câu 9↑

11:

đúng Quận Hai Bà Trưng hiện có 51 di tích lịch sử văn hóa, 22 di tích cách mạng kháng chiến, trong đó có 12 di tích xếp hạng cấp thành phố,22 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và đền Hai Bà Trưng là 1 trong số đó

12:

di tích lịch sử đền thờ hai bà trưng, xã hát môn, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

13:

Đền thờ Hai Bà Trưng, còn gọi là Đền Đồng Nhân

14:

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40

15:

đúng 

Đền được xây dựng theo kiểu “Nội công ngoại quốc”, hình chữ “tam”, gồm: Tiền tế, Trung tế, Hậu cung, xung quanh là tường gạch; hai bên là Tả mạc và Hữu mạc bao lấy khu sân rộng. Hai cây muỗm bên hồ Bán Nguyệt cùng các cây cổ thụ khác trong khu nội vi đều tỏa bóng mát rượi càng làm tôn thêm cho đền vẻ cổ kính, uy linh. Từ đền nhìn ra hướng Tây qua lạch vòi voi là môn nội, cột đá thề, tam môn ngoại và đường Kéo Quân dấu tích một thời, hướng Nam có hồ Mắt Voi, hướng bắc có hồ Tắm Voi. Trông lên tựa Thượng Điện, một không gian tĩnh lặng, thâm nghiêm. Những cột lim tròn, các dầu hồi bít đốc, các đầu đao mái cong cổ truyền và phần kiến trúc gỗ trong đền hợp nhất thành một thể thống nhất đầy sức sáng tạo mang tính ẩn dụ cao. Đặt trước Trung tế là đôi rồng đá với nghệ thuật điêu khắc thời Lê, rất ít nơi có.

16:

ngay 4/3

17:

Hồ Guơm tọa lạc tại trung tâm thủ đô Hà Nội (thuộc phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm), bao quanh hồ là phố Đinh Tiên Hoàng ở phía đông, phố Lê Thái Tổ ở phía tây, phố Hàng Khay ở phía nam.

18:

Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013.

20

5km vuông

21:

Vườn hoa Chí Linh là tên gọi khác của Vườn hoa Lý Thái Tổ, hiện là nơi đặt tượng đài vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) -người có công khai lập kinh thành Thăng Long. Vườn hoa nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, tại trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

22:

ca dao,dân ca là tên gọi chung của thể loại trữ tình,kết hợp giữa lời và nhạc.thể hiện nội tâm đời sống của con người.

23:

bà Hà Thị Cầu

24: ko bt

25:

Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian, Chèo tàu là một hình thức diễn xướng độc nhất vô nhị, chỉ có ở Tân Hội, Đan Phượng, Hà Nội.

26:

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử, phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử

27:

Thánh Gióng

28: ko bt

29:

Quần thể di tích Đền Gióng Sóc Sơn nằm ở khu vực núi Vệ Linh – hay còn gọi là núi Sóc, thôn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Khởi nguồn của quần thể di tích này chỉ là một miếu thờ Đổng Thiên Vương rất nhỏ và chùa Non Nước được xây dựng từ thời Vua Đinh Tiên Hoàng. Trong cuộc đấu tranh chống giặc Tống, vua Lê Đại Hành cùng các tướng sĩ trên đường hành quân đã vào làm lễ cầu Thánh Gióng phù hộ cho trận đấu và trong trận đấu này, quân Tống thua lớn nên khi quay về, vua Lê Đại Hành đã vào lễ tạ và sai người tìm gốc trầm hương để tạc tượng thần và cho xây dựng khu vực này thành khu vực đền rất uy nghi và phong thành Đền Phù Đổng Thiên Vương. Khu vực này được xếp hạng Di tích Quốc gia vào năm 1962.

30:

Thánh Gióng

Câu 4:  Tháng 7-1999

Câu 5:  Hà Nội hiện nay đang có 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã

Câu 6: Tính đến tháng 7/2021, dân số Hà Nội đạt hơn 8,3 triệu người

Câu 7: Triều đại nhà Lý

Câu 8: Huyện Mê Linh có 18 xã và 2 thị trấn

Câu 9: Vào 7/2010

Câu 10: Là Lý Công Uẩn

Câu 11: Đúng và được xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt vào 9/12/2013

Câu 12: Xã Mê Linh

Câu 13: Đền Hạ Lôi

Câu 14: Năm 40-43 sau CN

Câu 15: Đúng. Đền được xây dựng theo hình chữ “tam”, gồm: Tiền tế, Trung tế, Hậu cung, xung quanh là tường gạch; hai bên là Tả mạc và Hữu mạc

Câu 16: Vào ngày mồng 6 tháng giêng

Câu 17: Quận Hoàn Kiếm

Câu 18: Ngày 9/12/2013

Câu 19: Là Lục Thủy, Tả Vọng

Câu 20: Là 12 ha

Câu 21: Ở vườn hoa Chí Linh

Câu 22: Ca dao- dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người

+ Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc

+  Ca dao là lời thơ của dân ca

Câu 23: Là bà Hà Thị Cầu

Câu 24: Xẩm có hai làn điệu chính là xẩm chợ và xẩm cô đào

Câu 25: Xã Tân Hội (huyện Đan Phượng)

Câu 26: Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng

Câu 27: Kể về một người anh hùng đánh giặc giữ nước tên là GIóng

Câu 28: Huyện Đông Anh

Câu 29: Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội

Câu 30: GIóng là nhân vật chính