Những nguồn sử liệu nào có thể tìm và phục dựng lại quá khứ?Lấy ví dụ của từng loại
2 câu trả lời
Dựa vào 4 sử liệu để phục dựng lại Lịch Sử:
Sử liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
+ Ưu điểm: Có thể cho người sau biết được những gì quá khứ xảy ra và những gì đã học được và thậm chí có thể tạo ra một câu chuyện mới.
+ Nhược điểm: Có thể truyền miệng sai hoặc người truyền cho thêm những yếu tố kì ảo và không được chính xác.
Ví dụ: Truyền thuyết Thạch Sanh, Sơn Tinh -Thủy Tinh,...
Sử liệu hiện vật là những di tích đồ vật của người xưa còn được lưu lại trên mặt đất hay dưới mặt đất.
+ Ưu điểm: Bổ sung kiểm tra lại các tư liệu chữ viết, dựa vào tư liệu hiện vật có thể dựng lại lịch sử.
+ Nhược điểm: là tư liệu câm, thường không còn nguyên vẹn.
Ví dụ: Rìu, xương người tối cổ,....
Sử liệu chữ viết là những bản viết tay, bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.
+ Ưu điểm: Dựa vào tư liệu chữ viết thì rất rõ ràng và chính xác.
+ Nhược điểm: không có tư liệu chữ viết nào vào thời kì không có chữ viết, nếu viết lên giấy thì rất khó bảo quản nguyên vẹn dưới thời gian, thường mang ý thức chủ quan của người viết.
Ví dụ: Sử thi Lưỡng Hà cổ đại,....
- Sử liệu gốc là tư liệu an toàn nhất để phụng dựng lại lịch sử.
Ví dụ: Đại Việt sử kí toàn thư, thành Thăng Long,....
$\textit{$\Upsilon$ Nguyenngocchi}$
+Sử liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
Ví dụ: Truyền thuyết Thạch Sanh, Sơn Tinh -Thủy Tinh,...
+Sử liệu hiện vật là những di tích đồ vật của người xưa còn được lưu lại trên mặt đất hay dưới mặt đất.
Ví dụ: Rìu, xương người tối cổ,....
+Sử liệu chữ viết là những bản viết tay, bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.
Ví dụ: Sử thi Lưỡng Hà cổ đại,....
+Sử liệu gốc là tư liệu an toàn nhất để phụng dựng lại lịch sử.
Ví dụ: Đại Việt sử kí toàn thư, thành Thăng Long,....