• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng? Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa. Nằm giáp Trung Quốc. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Nằm giáp Ấn Độ. Câu 4:Khu vực Đông Nam Á được coi là? “ngã tư đường của thế giới”. “cái nôi” của thế giới. trung tâm của thế giới. Cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 5:Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? Thế kỉ X TCN. Thiên niên kỉ II TCN. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. Thế kỉ VII TCN. Câu 6:Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì? Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng. Các nghề thủ công rèn sắt, đúc đồng giữ vị trí rất quan trọng. Kinh tế nông nghiệp phát triển. Câu 7:Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (....) trong câu sau? "Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là ..." Vị trí địa lý. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. Điểm đến hấp dẫn của thương nhân các nước Ả Rập, Hy Lạp, La Mã. Khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho cây trồng lâu năm phát triển. Chọn luôn cho mình nhanh ạ

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 02: Các vương quốc cổ đại thuộc Mi-an-ma ngày nay là A. Chăm-pa và Phù Nam B. Xích Thổ và Tu-ma-sic C. Pê-gu và Tha-tơn D. Phù Nam và Chân Lạp Đáp án của bạn: Câu 03: Vạn Lý Trường Thành là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào? A. Ấn Độ B. Lưỡng Hà C. Văn Lang D. Trung Quốc Đáp án của bạn: Câu 04: Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là A. Hùng Vương B. Lạc tướng C. An Dương Vương D. Lạc hầu Đáp án của bạn: Câu 05: Qúa trình tiến hóa của loài người được thể hiện theo sơ đồ nào? A. Người tối cổ Vượn cổ Người tinh khôn B. Người tinh khôn Vượn cổ Người tối cổ C. Vượn cổ Người tinh khôn Người tối cổ D. Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn Đáp án của bạn: Câu 06: Người lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần giành thắng lợi là ai? A. Đồ Thư B. Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang C. Thục Phán D. Triệu ĐàNước Âu Lạc được ra đời vào thời gian nào ? A. Năm 208 TCN B. Năm 218 TCN C. Thế kỉ VII TCN D. Năm 214 TCN Đáp án của bạn: Câu 10: Các vương quốc cổ Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII B. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ VII C. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV D. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ X Đáp án của bạn:

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Nhà Hạ. B. Nhà Thương. C. Nhà Chu. D. Nhà Tần. Câu 2: Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào? A. Ai Cập. B. Ấn Độ. C. Lưỡng Hà. D. Trung Quốc. Câu 4: Khu vực Đông Nam Á cổ được biết đến là A. Con đường hàng hải B. Cái nôi của nền văn minh lúa nước và là quê hương của nhiều loại gia vị, hương liệu nổi tiếng. C. Nơi có trữ lượng mưa lớn nhiều nhất châu Á. D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm. Câu 5: Giấy của người Ai Cập làm từ loại cây nào? A. Tre B. Pa – pi – rút C. Nứa D. Gỗ Câu 6: Thương cảng Óc Eo thuộc địa phận quốc gia nào hiện nay? A. Thái Lan B. Việt Nam C. Lào D. Cam puchia Câu 7: Hy Lạp cổ đại nằm ở đâu? A. Bán đảo Ban căng B. Bán đảo Địa Trung Hải C. Hắc Long Giang D. Châu Giang Câu 8: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII B. Thế kỉ V đến thế kỉ VI C. Thế kỉ VIII TCN đến thế kỉ VII D. Thế kỉ VI TCN đến thế kỉ VII Câu 9: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? A. Chữ Phạn. B. Phát minh ra La bàn. C. Vạn Lí Trường Thành D. Chữ số La Mã, định luật Pi-ta-go. Câu 10: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Trung Quốc là A. sông Hoàng Hà và sông Trường Giang B. sông Ti – gơ – rơ và sông Ơ – phơ - rát C. sông Nin và sông Ti – gơ – rơ D. sông Ấn và sông Hằng Câu 11: Rô ma là thủ đô của nước nào hiện nay? A. Đức B. Pháp C. I-ta-li-a D. Anh Câu 12: Logo của tổ chức UNESCO là công trình kiến trúc nổi tiếng nào? A. Đền Pác-tê-nông B. Kim tự tháp Ai Cập C. Vườn treo Ba-bi-lon D. Tượng nữ thần tự do Câu 13: Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia Đông Nam Á là A. Nho B. Gia vị C. Chà là D. Ô liu Câu 14: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào? A. Phật giáo và Đạo giáo B. Phật giáo và Hồi giáo C. Phật giáo và Hin-đu giáo D. Thiên chúa giáo và Hin-đu giáo Câu 15: Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập cổ đại là A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp Câu 16: Đâu không phải là phát minh của người Trung Quốc? A. Thuốc súng. B. La bàn. C. kỹ thuật in. D. Bánh xe. Câu 17: Lưỡng Hà có nghĩa là A. Vùng đất giữa hai con sông B. Lựa chọn giữa hai con sông C. Lưỡng lự trước con sông D. Hai con sông Câu 18: Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu cử và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở Aten? A. Đại hội nhân dân B. Viện nguyên lão C. Quý tộc D. Hoàng Đế Câu 19:Điểm giống nhau trong đời sống tinh thần của người Ai Cập và Lưỡng Hà là? A. Tôn thờ các vị thần tự nhiên B. Ướp xác chôn cất người chết C. Coi thần Mặt Trời là vị thần tối cao D. Coi thần sông Nin là vị thần tối cao Câu 20: Chính sách nào của các triều đại phong kiến Trung Quốc khiến việt Nam phải trải qua hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc A. Chính sách phong hầu cấp đất B. Chính sách toàn cầu C. Chiến tranh mở rộng lãnh thổ D. Nhu cầu tìm thị trường và thuộc địa Câu 21: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhắc bổng Trái Đất lên” là câu nói của ai? A. Ác-si-mét B. Ta-lét C. Tu-xi-đít D. A-ri-tốt Câu 22: Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì? A. Kinh tế nông nghiệp phát triển B. Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí quan trọng C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 23: Cơ sở nào để người Ai Cập xây dựng kim tự tháp? A. Có đá quý B. có một vị thần giúp sức C. Giỏi về hình học D. Có nguyên liệu xây dựng thần kì Câu 24: Ý nào không đúng về các thành phần xã hội đưới thời Tần? A. Địa chủ. B. Nông dân tự canh. C. Nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 8: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp B. Thủ công nghiệp D. Chăn nuôi gia súc Câu 9: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào? A. Nông nghiệp trồng lúa C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm B. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp đường biển Câu 10: Xã hội Hi Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp cơ bản đó là: A. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ. B. Quý tộc và nô lệ D. Nông dân và nô lệ. Câu 11: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là? A.Phong Châu ( Vĩnh Phúc) C. Cẩm Khê ( Hà Nội) B. Phong Châu( Phú Thọ) D. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Câu 12: Người đứng đầu các Chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Lạc Hầu C.Bồ Chính B. Lạc tướng D. Xã trưởng Câu 13: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN B. Từ thế kỉ 258 TCN đến năm 179 TCN C. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 179 TCN D. Từ thế kỉ 208 TCN đến năm 43 Câu 14: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang? A. Có thành trì vững chắc C. Thời gian tồn tại dài hơn B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng Câu 15: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt Cổ? A. Nghề nông trồng lúa nước là chính B. Kĩ thuật luyện kim( đăch biệt là đúc đồng) phát triển C. Đã có chữ viết của riêng mình D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề trồng lúa Câu 16: Đáp án nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương? A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vừa có quyền hơn trong việc trị nước Câu 17: Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề rèn sắt C. Nghề làm giấy B.Nghề đúc đồng D.Nghề làm gốm Câu 18: Vì sao việc người nguyên thủy biết trồng trọt và chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng? A.Con người đã thoát khỏi cuộc sống “ăn lông ở lỗ”. B. Con người chủ động tạo ra lương thực. C. Con người chủ động tạo ra lương thực,vượt qua thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên. D. Con người bắt đầu bước vào xã hội có sự phân chia giàu nghèo. Câu 19: Con trai của vua Hùng được gọi là: A. Hoàng tử. C. Quân vương. B. Thái tử. D. Quan lang. Câu 20: Nhà nước Văn Lang là sự hợp nhất của? A. 14 bộ lạc. C. 16 bộ lạc. B. 15 bộ lạc. D. 17 bộ lạc. Câu 21: Quá trình cải tiến công cụ của người nguyên thủy trên đất nước ta diễn ra theo thứ tự nào sau đây? A. Đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng B. Đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đá thô sơ → đồ đồng C. Đồ đá thô sơ → đồ đá mài lưỡi → đồ gốm → đồ đồng D. Đồ gốm → đồ đá mài lưỡi → đồ đồng → đồ đá thô sơ Câu 22: Nghề chính của cư dân Văn Lang là: A. Đánh cá C. Trồng lúa nước B. Săn bắn thú rừng D. Buôn bán Câu 23: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A.Trưng Trắc C.Bà Triệu B. Trưng Nhị D. Lê Chân Câu 24: Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu C.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D. Khởi nghĩa Lí Bí Chỉ cần ghi đáp ấn thôi nha

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 14.Tổ chức chính trị nào đứng đầu bộ máy nhà nước ở thành bang A-ten? A. Viện Nguyên lão . B. Quốc hội. C. Nghị viện. D. Đại hội nhân dân. Câu 15. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 16.Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? A. Chữ Phạn. B. Lịch. C. Phát minh ra La bàn. D. Chữ số La Mã, hệ chữ cái La-tinh (A,B, C,…). Câu 17.Ngành kinh tế chính ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X? A.Nông nghiệp. B.Thương mại biển. C.Nghề thủ công. D.Nông nghiệp, thương mại biển. Câu 18. Khu vực được ví như “Cái nôi của nền văn minh lúa nước” là? A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Bắc Á. D. La Mã cổ đại. Câu 19. Chữ viết và văn học của các nước Đông Nam Á ( từ đầu công nguyên đến thế kỷ X) chịu ảnh hưởng sâu sắc của quốc gia nào? A. Ấn Độ. B. Hy Lạp. C. La Mã. D. Trung Quốc. Câu 20: Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á hình thành từ: A. Thế kỉ V đến thế kỉ VII. B. Thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Thế kỉ V đến thế kỉ X. D. Thế kỉ IV đến thế kỉ IV. Câu 21. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ là? A.Nhà nước Chăm-pa. B.Nhà nước Văn Lang. C.Nhà nước Âu Lạc. D.Nhà nước Vạn Xuân. Câu 22. Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất? A. Chính sách đồng hóa. B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp. C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta. D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt. Câu 23. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ trong thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo? A. Bà Triệu. B. Mai Thúc Loan. C. Lý Bí . D. Hai Bà Trưng. Câu 24. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa của của Hai Bà Trưng và Lí Bí là? A. Diễn ra qua hai giai đoạn kháng chiến và khởi nghĩa. B. Chấm dứt ách thống trị, mở ra thời kì độc lập một thời gian. C. Cùng xưng đế. D. Chống lại ách đô hộ của nhà Hán. Câu 25. Nguyên nhân chung của các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước thế kỉ X? A. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán. C. Nhằm chống lại chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. D. Bất bình trước chính sách tô thuế nặng nề của chính quyền đô hộ nhà Đường. Câu 26. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào? A. Sắt. B. Chì. C. Bạc. D. Đồng đỏ. Câu 27: Vua Hùng Vương chia đất nước thành A. 10 bộ B. 13 bộ C. 14 bộ D. 15 bộ Câu 19: Đứng đầu các bộ thời nhà nước Văn Lang là A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Bồ chính D. Vua Câu 28. Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú? A. Đá. B. Gỗ. C. Kim loại. D. Nhựa. Câu 29. Những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Mã và sông Cả. Câu 30: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó? A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. C. Phát triển sản xuất. D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 31.Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch. B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch. C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch. D. Ngày mồng 9 tháng 10 âm lịch. Câu 32. Ai là người đã thống nhất Trung Quốc? A. Lã Bất Vi. B. Thương Ưởng. C. Triệu Cơ. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 33. Từ năm 221TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Hán. B. Nhà Tần. C. Nhà Đường. D. Nhà Tùy. Câu 34. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc). C. Phong Châu (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay). D. Đông Anh (Hà Nội). Câu 35. Người tuấn kiệt chỉ huy nhân dân đánh tan quân Tần là A. Vua Hùng thứ 16. B. Thục Phán. C. Vua Hùng thứ 17. D. Vua Hùng thứ 18. Câu 36. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là A. cảng Hamburg. B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer. D. cảng Pi-rê (Piraeus). Câu 37. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang? A. Ăn nhiều đồ nếp B. Tục thờ cúng tổ tiên C. Cư dân Văn lang không thích ăn đồ nếp D. Nhiều trò chơi Giúp với ạ D. Thực hiện các quyền hành pháp. Câu 40. Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã ? A. Ôc-ta-vi-út B. Pê-ri-clet C. Hê-rô-đôt D. Pi-ta-go

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
1 đáp án
13 lượt xem