Nêu các giai cấp của Trung quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII? ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Câu 8: Thế nào là nhà nước thành bang của Hy Lạp cổ đại? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Câu 9: Thế nào là núi lửa? Hậu quả? Giải pháp? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Câu 10: Thế nào là động đất? Hậu quả? Giải pháp?​ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ---------------------------------------HẾT-------------------------------------------

2 câu trả lời

Câu 1 

Tham khảo:
- Tương truyền rằng, lý do Tần Thủy Hoàng ban lệnh xây dựng Vạn Lý Trường Thành bắt nguồn từ một câu “sấm”: “Vong Tần giả, Hồ dã” ý là “Tần mất là do Hồ”. Sau khi nghe được câu sấm, Tần Thủy Hoàng liền kêu gọi trư thần bàn bạc và quyết định xây dựng Vạn Lý Trường Thành. 

- Bước đi trên tường thành, ngắm nhìn sự hoành tráng của công trình bậc nhất thế giới nhưng mấy ai biết đc đằng sau đó là bao nhiêu nước mắt, bao nhiêu niềm chia ly cách trở.

- Để xây dựng công trình, người dân Trung Hoa đã đánh đổi rất nhiều. Ngoài việc thời gian để xây dựng kéo dài hơn 2000 năm, số người thiệt mạng do công trình ước tính lên đến 800.000 người.

- Ngày nay, Vạn Lý Trường Thành có chiều dài lên tới 6.275 km trải trên địa phận của 6 tỉnh phía bắc Trung Quốc nếu tính thêm cả những tường thành từ tự nhiên là 8.851km.

- Giờ đây,mục đích quân sự đã chìm sâu vào lịch sử, công trình này trở thành một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất tại Trung Quốc.Dựng và bên trên có khắc hình ảnh tái hiện những binh sĩ đang trong tư thế bảo vệ thành trì.

- Nơi đây đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa của nhân loại.

Câu 2 

là nền chuyên chính của giai cấp chủ

Câu 3

Tham khảo: Động đất hay Địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra sóng địa chấn. Hoạt động địa chấn của một khu vực là tần suất, loại và kích thước của trận động đất trải qua trong một khoảng thời gian. Từ chấn động cũng được sử dụng cho rung động địa chấn nhưng không gây ra động đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh,vệ tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Ở bề mặt Trái Đất, các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần. Động đất cũng có thể kích hoạt lở đất và hoạt động núi lửa.

Theo định nghĩa chung, trận động đất từ được sử dụng để mô tả bất kỳ sự kiện địa chấn nào dù là tự nhiên hay gây ra bởi con người, người tạo ra sóng địa chấn. Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân. Điểm vỡ của trận động đất ban đầu được gọi là chấn tiêu (hypocenter) hoặc trọng tâm của nó. Tâm chấn là điểm ở mặt đất ngay phía trên chấn tiêu.

Núi lửa là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.

Câu cuối mik chịu luôn nha bn 

@Hương 6683

cau7:

1. Điều kiện tự nhiên

 

Lược đồ Trung Quốc cổ đại

- Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Dương Tử).

- Phù sa của hai con sông đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân. Thượng nguồn của các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi  đã phát triển từ rất sớm.

Mục 2

2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng

- Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hj Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.

- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.

- Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần còn áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước.

Mục 3

3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy

- Từ năm 206 TCN đến năm 618, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thay nhau cầm quyền ở Trung Quốc lần lượt:

+ Nhà Hán (206TCN-220)

+ Thời Tam Quốc (Ngụy- Thục-Ngô) (220-280)

+ Nhà Tấn (280-420)

+ Thời Nam-Bắc triều (420-581)

+ Nhà Tùy (581- 618)

Mục 4

4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc

Thành tựu

Đặc điểm

Tư tưởng

Xuất hiện nhiều trường phái tư tưởng khác nhau như : Nho gia, đạo gia,… nhưng nổi bật với Nho gia nhấn mạnh tôn ti trật tự, bồn phận,…

Chữ viết

Người Trung Quốc dùng chữ tương hình được khắc trên mai rùa, xương thú, chuông và phổ biến là khắc trên tre và trúc.

Văn học, sử học

- Tác phẩm văn học cổ nhất là Kinh Thi.

- bộ Sử kí của Tư Mã Thiên được coi là công trình sử học đồ sộ trong thời đại

Y học

Phát triển với nhiều cách chữa bệnh bằng thảo dược, bấm huyệt, châm cứu,…

Kĩ thuật

Nhiều phát minh quan trọng: đo động đất, kĩ thuật tơ lụa, kĩ thuật làm giấy,…

Kiến trúc và điêu khắc

Nhiều cung điện, đền, tháp,lăng tẩm,... tiêu biểu nhất là Vạn lí trường thành

 

ND chính

ND chính:

- Điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại

- Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng

- Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy

- Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc



cau8:   Một đặc điểm quan trọng bậc nhất của văn minh Hy Lạp cổ đại là tổ chức nhà nước – thành thị (polis). Xã hội và nhà nước hòa làm một trong nhà nước – thành thị. Bài viết tập trung làm rõ đặc điểm của nhà nước – thành thị trong nền văn hóa Hy Lạp cổ đại: nhà nước – thành thị căn cứ trên sự cân bằng giữa sở hữu xã hội và sở hữu tư nhân; sự thống nhất ở bên trong nhà nước – thành thị dựa trên sức mạnh sự hợp tác và liên minh,… Dựa trên những đặc điểm này để từ đó thấy được nhà nước – thành thị là chìa khóa phát hiện sự vĩ đại của văn hóa Hy Lạp – một dân tộc nhỏ bé nhưng đã đặt nền móng cơ sở cho văn hóa châu Âu trong vòng hai thế kỷ.

cau9:

là một vết đứt gãy trên lớp vỏ của một hành tinh, như là Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, và khí thoát ra từ một lò magma ở dưới bề mặt.

Một vụ phun trào của Núi Pinatubo ngày 12 tháng 6 năm 1991, 3 ngày trước khi vụ phun trào đạt đỉnhVòi dung nham phun trào từ một nón núi lửa tại Hawaii, 1983

Núi lửa trên Trái Đất xảy ra vì lớp vỏ của nó được chia thành 7 mảng kiến tạo lớn, cứng rắn nổi trên lớp phủ nóng hơn và mềm hơn.Do đó, trên Trái Đất, núi lửa thường xuất hiện ở ranh giới giữa các mảng kiến tạo, và hầu hết là ở dưới nước.

Hau Qua

–    Lượng tro bụi được phun ra khi núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người và các loài động vật khác, làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Tro bụi khi bay lên cao sẽ làm ion hóa không khí làm xuất hiện bão điện.

–    Lượng hơi nước kết tụ lại khi núi lửa phun có thể dẫn tới các trận mưa lớn gây lũ lụt, còn lượng khí lưu huỳnh được tích tụ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc thủng tầng ozone.

–    Tác động lớn tới việc giao thông, nhất là giao thông hàng không vì tro bụi của núi lửa sẽ làm cản trở tầm nhìn, không an toàn cho việc tham gia giao thông.

–    Núi lửa phun sẽ làm cháy các khu rừng, gián tiếp gây ra xói mòn đất, lở đất…

–    Đối với các vùng dân cư sinh sống gần núi lửa, khi phun trào sẽ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng.

–    Ngoài ra, nó còn tác động nghiêm trọng đến các thời tiết như tạo ra mưa axit, gây hiện tượng El Nino, động đất và sóng thần.

Giai Phap

Xây dựng các trạm nghiên cứu, báo động núi lửa

Xây dựng những nơi trú ẩn an toàn,di tanr,.........