• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1: Việc thực hiện các quyết định theo “chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò” đã phát huy được những ưu điểm nào trong cách thức tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? A. Quyền được làm chủ của nhân dân, tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. B. Người dân có quyền được tự do đi lại, không phụ thuộc vào bất kì yếu tố chính trị hay tôn giáo nào. C. Quyền được sống tự do, được làm chủ cuộc đời và số phận của bản thân. D. Quyền được làm giàu và có nghĩa vụ đóng thuế đối với nhà nước. Câu 2: Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ đã gây trở ngại như thế nào đối với đời sống cư dân Ấn Độ? A.Tạo nên khoảng cách và sự phân biệt giữa người giàu và người nghèo, ngăn cản bước tiến của xã hội Ấn Độ. B.Người dân không thể tham gia hệ thống chính trị. C.Khiến cho đất nước này tồn tại nhiều tục lệ lạc hậu. D.Tạo ra một sự đa dạng về văn hóa đối với đất nước Ấn Độ. Câu 3: Sự xuất hiện của các thương cảng lớn đã có vai trò như thế nào trong việc thúc đẩy sự phát triển của các nền văn minh ở Đông Nam Á ? A.Các thương cảng trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B.Là nơi tàu bè cập bến, có nhiều người qua lại, là cơ sở dẫn đến sự hình thành các thành thị trung đại. C.Các thương cảng xuất hiện chứng tỏ nền kinh tế phát triển. D.Các thương cảng khiến cho cư dân trở nên đông đúc và xuất hiện rõ phân hóa giàu nghèo. Câu 4: Nhà Tần có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc? A.Là triều đại đưa chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến sự phát triển thịnh vượng. B.Là triều đại thống nhất lãnh thổ, mở đầu quá trình xác lập chế độ phong kiến. C.Là triều đại có trình độ quản lý nhà nước chặt chẽ nhất. D.Dưới thời nhà Tần, lãnh thổ của Trung Quốc đưa mở rộng nhất thông qua các cuộc chiến tranh Câu 5: Câu nói “All roads to Rome” (Mọi con đường đều đổ về thành Rome) nổi tiếng một thời đã chứng tỏ điều gì về sự tồn tại của nhà nước đế chế La mã? A.Đế chế La Mã có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu nổi tiếng. B.Đế chế La Mã có hệ thống giao thông đường bộ phát triển khắp cả nước. C.Đế chế La Mã có số dân đông và lớn nhất thế giới lúc bấy giờ. D.Đế chế La Mã hùng mạnh, lãnh thổ mở rộng bao quanh khu vực Địa Trung Hải và châu Âu. Câu 6: Việc thực hiện các quyết định theo “chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò” đã phát huy được những ưu điểm nào trong cách thức tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? A.Quyền được làm chủ của nhân dân, tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. B.Người dân có quyền được tự do đi lại, không phụ thuộc vào bất kì yếu tố chính trị hay tôn giáo nào. C.Quyền được sống tự do, được làm chủ cuộc đời và số phận của bản thân. D.Quyền được làm giàu và có nghĩa vụ đóng thuế đối với nhà nước.

1 đáp án
24 lượt xem

Nêu các giai cấp của Trung quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII? ...................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Câu 8: Thế nào là nhà nước thành bang của Hy Lạp cổ đại? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Câu 9: Thế nào là núi lửa? Hậu quả? Giải pháp? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Câu 10: Thế nào là động đất? Hậu quả? Giải pháp?​ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. ---------------------------------------HẾT-------------------------------------------

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 9. Đâu không phải quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời Cộng hòa? A. Quyền đề xuất luật. B. Quyền cho phép phụ nữ tham dự chính quyền. C. Quyền quyết định hòa bình hay chiến tranh. D. Quyền đề cử quan chấp chính. Câu 10. Thể chế chính trị của La Mã thời cổ đại dưới thời Ốc-ta-vi-út là A. dân chủ cộng hoà. B. nhà nước đế chế. C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô Câu 11 : Nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Mã và sông Cả. Câu 12 : Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Ban-căng. C. bán đảo In-đô-nê-xia . D. bán đảo Mã Lai. Câu 13 : Đâu là kiệt tác kiến trúc của người Hy Lạp cổ đại? A. Đền A-tê-na. B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt. C. Tượng thần Zeus. D. Đền Pác-tê-nông. Câu 14 : Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của người Hi lạp, La Mã cổ đại là : A. Thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đĩa. B. Lực sĩ ném đĩa, Kim tự tháp. C. Thần vệ nữ, Vạn Lí Trường Thành. D. Vạn Lí Trường Thành, Kim tự tháp. Câu 15: Từ năn 221 TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Hán. B. Nhà Tần. C. Nhà Đường. D. Nhà Tùy. Câu 16: Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là A. cảng Hambur B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer. D. cảng Pi-rê (Piraeus). Câu 17 : Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại? A. Chỉ tồn tại về hình thức. B. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp. C. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước. D. Nắm trong tay mọi quyền hành như một hoàng đế. Câu 18. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ VII TCN. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Thế kỉ VII. D. Thế kỉ X TCN. Câu 19. Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Xri Vi-giay-a. D. Cam-pu-chia. Câu 20. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương quốc Đông Nam Á đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu, mà sau này gọi là A. Con đường tơ lụa. B. Con đường gốm sứ. C. Con đường Gia vị. D. Con đường xạ hương.

1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

Câu1: kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là : A.Buôn bán nô lệ B. nông nghiệp trồng cây lâu năm C.Thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển D. nông nghiệp trồng lúa nước Câu 2: đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì ? A.Đứng đầu nhà nước là vua , nắm mọi quyền hành B. đứng đầu nhà nước là quý tộc , quan lại C.Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã D. nhà nước có bốc lột tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ Câu3: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế đọ phong kiến ở Trung Quốc? A.Nhà sở B. nhà trần C. nhà hạ D. thương – chu Câu 4: Cho biết dụng cụ nào để đo thời gian ? A.Quan sát mặt trời B. thước dây C. quan sát mặt trăng D. đồng hồ cát Câu 5: kĩ thuật ướp xát thời cỗ đại có nhiều bí ẩn là của người A.ấn độ B. ai cập C . lưỡng hà D. trung quốc câu 6 : Ở ai cập , vua được gọi là gì? A.Pha- ra –ông B. En- xi C. Át –xi- ri D. Ba – bi – lon Câu 7 : Năm 206 TCN , một địa phủ phong kiến đã đỗ triều đại nhà Tần , lập ra nhà hán. Ông là ai? A.Tần thủy hoàng B. lưu Bang C. lưu bị D. gia cát lượng Câu 8: Từ năm 206TCN- 220 thời gian tồn tại của triều đại nào ở trung quốc ? A.Nhà tùy B. nhà tần C. nhà đường D. nhà hán Câu 9: từ năm 221-206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở trung quốc ? A.Nhà tùy B. nhà tần C. nhà đường D. nhà hán Câu 10: Bản đồ có tỉ lệ 1: 10 000 000 thì 1 cm trên bản đồ tương ứng ở thực tế là bao nhiêu? A.100 km B. 1000 km C. 10 000 km D. 10 km Câu 11: hiện tượng mây mưa xảy ra ở tầng nào? A.Tầng đối lưu B.Tầng bình lưu C,Các tầng cao khí quyển D.Tầng bình lưu và các tần cao khí quyển. Câu 12. Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi A.Khí áp thấp về nơi khí áp cao B.Khí áp cao về nơi khí áp thấp C.Khí áp cao về nơi khí áp cao D.Khí áp thấp về nơi khí áp thấp

2 đáp án
28 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem

Câu 31. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại? A. Đường biên giới lãnh thổ riêng. B. Chính quyền, quân đội riêng. C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng. D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước. Câu 32. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten? A. Đại hội nhân dân. B. Viện Nguyên lão. C. Quốc hội. D. Nghị viện. Câu 33. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ II A. bị Hy Lạp chiếm đóng. B. Gồm toàn bộ vùng đất xung quanh Địa Trung Hải, vùng ven bờ Đại Tây Dương và quần đảo Anh. C. không thay đổi so với lúc mới thành lập. D. thu hẹp dần. Câu 34. Ban đầu La Mã thiết lập hình thức nhà nước cộng hòa không có vua, trên thực tế mọi quyền lực nằm trong tay A. Ốc-ta-vi-út. B. Đại hội nhân dân. C. 300 thành viên của Viện Nguyên lão. D. Thượng viện. Câu 35. Từ khi La Mã chuyển sang hình thức Nhà nước đề chế, cơ cấu nhà nước vẫn duy trì như thời cộng hòa nhưng thực tế A. hoàng đế thâu tóm tất cả quyền lực. Viện Nguyên lão chỉ là hình thức. B. quyền lực nằm trong tay các thành viên của Đại hội nhân dân. C. quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện Nguyên lão, hoàng đế chỉ là hình thức. D. hoàng đế và Viện Nguyên lão cùng nắm quyền lực tối cao. Câu 36. Nền tảng kinh tế của các quốc gia Hy Lạp và La Mã cổ đại là ? A. mậu dịch hàng hải. B. nông nghiệp trồng lúa nước. C. thủ công nghiệp hàng hóa. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 37: Ở La Mã cổ đại, vùng thung lũng sông Pô và sông Ti-bơ thuận lợi cho việc sự phát triển của ngành kinh tế nào dưới đây? A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Buôn bán. D. Khai thác khoáng sản. Câu 38: Bán đảo I-ta-li-a thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào sau đây? A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Giao thương và hoạt động hàng hải. D. Phát triển công nghiệp. Câu 39: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Có đường bờ biển dài. B. Nhiều đồng bằng màu mỡ. C. Có các dòng sông lớn, như: Nin, Ấn.. D. Phần lớn lãnh thổ là sa mạc. Câu 40: Đâu không phải là công trình kiến trúc của La Mã cổ đại? A. Đấu trường Cô-li-dê. B. Đền Pan-tê-ông. C. Khải hoàn môn. D. Vườn treo Ba-bi-lon. Câu 41: Chữ Quốc ngữ mà Việt Nam đang sử dụng thuộc hệ chữ cái nào dưới đây? A. Chữ Hán. B. Chữ tượng hình. C. Chữ Phạn. D. Chữ La-tinh. Câu 42: Hệ thống chữ cái La-tinh là nền tảng cho A. hơn 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay. B. hơn 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay. C. hơn 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay. D. hơn 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay. Câu 43: Lãnh thổ Hi Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam bán đảo A. I-ta-li-a B. Ban-căng. C. Trung Ấn. D. Đông Dương. Câu 44: Đất đai của Hi Lạp khô cằn, chỉ thuận lợi cho sự sinh trưởng của loại cây trồng nào dưới đây? A. Nho, ô liu. B. Lúa nước. C. Bạch dương. D. Ngô đồng. Câu 45: Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là A. Tượng nữ thần tự do. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Đền Pác-tê-nông. D. Vạn Lí trường thành. Câu 46: Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào? A. Đền Pác-tê-nông. B. Kim tự tháp Ai Cập C. Vườn treo Ba-bi-lon. D. Tượng nữ thần tự do. Câu 47: Một trong những phát minh quan trọng của Người tối cổ là? A. Chế tác đồ gốm. B. Tạo ra lửa. C. Phát hiện ra kim loại. D. Chế tạo ra cung tên.

2 đáp án
19 lượt xem