Câu 9. Đâu không phải quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời Cộng hòa? A. Quyền đề xuất luật. B. Quyền cho phép phụ nữ tham dự chính quyền. C. Quyền quyết định hòa bình hay chiến tranh. D. Quyền đề cử quan chấp chính. Câu 10. Thể chế chính trị của La Mã thời cổ đại dưới thời Ốc-ta-vi-út là A. dân chủ cộng hoà. B. nhà nước đế chế. C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô Câu 11 : Nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Mã và sông Cả. Câu 12 : Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Ban-căng. C. bán đảo In-đô-nê-xia . D. bán đảo Mã Lai. Câu 13 : Đâu là kiệt tác kiến trúc của người Hy Lạp cổ đại? A. Đền A-tê-na. B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt. C. Tượng thần Zeus. D. Đền Pác-tê-nông. Câu 14 : Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của người Hi lạp, La Mã cổ đại là : A. Thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đĩa. B. Lực sĩ ném đĩa, Kim tự tháp. C. Thần vệ nữ, Vạn Lí Trường Thành. D. Vạn Lí Trường Thành, Kim tự tháp. Câu 15: Từ năn 221 TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc? A. Nhà Hán. B. Nhà Tần. C. Nhà Đường. D. Nhà Tùy. Câu 16: Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là A. cảng Hambur B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer. D. cảng Pi-rê (Piraeus). Câu 17 : Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại? A. Chỉ tồn tại về hình thức. B. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp. C. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước. D. Nắm trong tay mọi quyền hành như một hoàng đế. Câu 18. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ VII TCN. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Thế kỉ VII. D. Thế kỉ X TCN. Câu 19. Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Xri Vi-giay-a. D. Cam-pu-chia. Câu 20. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương quốc Đông Nam Á đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu, mà sau này gọi là A. Con đường tơ lụa. B. Con đường gốm sứ. C. Con đường Gia vị. D. Con đường xạ hương.
1 câu trả lời
Câu 9. Đâu không phải quyền lực của Viện Nguyên lão dưới thời Cộng hòa?
A. Quyền đề xuất luật.
B. Quyền cho phép phụ nữ tham dự chính quyền.
C. Quyền quyết định hòa bình hay chiến tranh.
D. Quyền đề cử quan chấp chính.
Câu 10. Thể chế chính trị của La Mã thời cổ đại dưới thời Ốc-ta-vi-út là
A. dân chủ cộng hoà. B. nhà nước đế chế.
C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô
Câu 11 : Nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào?
A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Mã và sông Cả.
Câu 12 : Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam
A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Ban-căng.
C. bán đảo In-đô-nê-xia . D. bán đảo Mã Lai.
Câu 13 : Đâu là kiệt tác kiến trúc của người Hy Lạp cổ đại?
A. Đền A-tê-na. B. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
C. Tượng thần Zeus. D. Đền Pác-tê-nông.
Câu 14 : Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của người Hi lạp, La Mã cổ đại là :
A. Thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đĩa. B. Lực sĩ ném đĩa, Kim tự tháp.
C. Thần vệ nữ, Vạn Lí Trường Thành. D. Vạn Lí Trường Thành, Kim tự tháp.
Câu 15: Từ năn 221 TCN – 206 TCN là thời gian tồn tại của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Hán. B. Nhà Tần. C. Nhà Đường. D. Nhà Tùy.
Câu 16: Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là
A. cảng Hambur B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer. D. cảng Pi-rê (Piraeus).
Câu 17 : Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Chỉ tồn tại về hình thức.
B. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
C. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
D. Nắm trong tay mọi quyền hành như một hoàng đế.
Câu 18. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ VII TCN.
B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
C. Thế kỉ VII.
D. Thế kỉ X TCN.
Câu 19. Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển?
A. Chân Lạp.
B. Pa-gan.
C. Xri Vi-giay-a.
D. Cam-pu-chia.
Câu 20. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương quốc Đông Nam Á đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu, mà sau này gọi là
A. Con đường tơ lụa.
B. Con đường gốm sứ.
C. Con đường Gia vị.
D. Con đường xạ hương.