Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào trong đường lối đổi mới của Đảng năm 1986 vẫn tiếp tục thực hiện trong giai đoạn hiện nay ?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946-1954) của nhân dân việt nam dưới ngọn cờ lãnh đạo của đảng cộng sản thực chất là? A. Bước phát triển mới của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc bảo vệ chế độ mới của nhân dân VN B. Một bước kế tục của sự nghiệp xây dựng xã hội mới của nhân dân VN C. Giai đoạn kế tiếp của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kể từ sau cách mạng tháng 8 D. Một bước kế tiếp của cuộc cách mạng tư sản dân quyền kể từ sau cách mạng tháng 8
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở á, phi, mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã tác động đến mối quan hệ quốc tế như thế nào? A. Thúc đẩy mĩ phải chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh với liên xô B. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xhcn C. Góp phần làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hơn D. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế- quân sự khu vực
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây âu từ những năm 50 của thế kỷ XX là
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
71
2 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) kết thúc thắng lợi với chiến dịch nào sau đây
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế. B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu. C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. D. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày giá trị và ý nghĩa lịch sử của những thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng Việt Nam
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân của chế độ?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tổ chức nào dưới đây của tiểu tư sản trí thức Việt Nam ? A. Đảng Lập Hiến B. Đảng cộng sản C. Đảng Tân Việt Đ. Đảng Thanh Niên
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Đại học - chủ nghĩa xã hội. Em cảm ơn ạ,
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973, các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được quốc tế công nhận là A:độc lập, tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. B:độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. C:độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dưới tác động của cách mạng Cuba phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh phát triển mạnh, biến khu vực này thành A:cao trào cách mạng. B:“lục địa bùng cháy”. C:“lục địa mới trỗi dậy”. D:ngọn lửa bùng cháy.
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tiểu luận so sánh tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
72
2 đáp án
72 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kế hoạch quân sự đầu tiên của thực dân Pháp có sự can thiệp của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 – 1954) là A.Kế hoạch Rơve. B:Kế hoạch Đờlát đờ Tátxinhi. C:Kế hoạch Bôlae. D:Kế hoạch Nava.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
107
2 đáp án
107 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cảm nghĩ của bạn về hành trình bôn ba tìm đường cứu nước của Bác Hồ
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
96
2 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 19: Mâu thuẫn giữa Đức-Italia-Nhật Bản với Anh-Pháp-Mỹ trong những năm 30 của thế kỉ XX bắt nguồn chủ yếu từ vấn đề A. lãnh đạo và chi phối thế giới. B. phương pháp bao vây và tiến công Liên Xô. C. duy trì hay giải thể Hội Quốc liên. D. thị trường và thuộc địa.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sự nghiệp giáo dục của Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
. Đâu là một trong ba người khổng lồ của nghệ thuật Phục hưng? A. Raphael B. Cervantes C. Bruno D. Galileo
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đâu không phải là một tuyệt tác tượng tròn của Ai Cập cổ đại? A. Tượng nhân sư B. Tượng vua Ramses II C. Tượng hoàng hậu Nefertiti D. Tượng Viên thư lại
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các chiến dịch việt bắc thu đông 1947, biên giới thu đông 1950 và điện biên phủ 1954 đều có điểm chung nào sau đây? A. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước XHCN B. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của thực dân pháp C. Kết hợ hoạt động tác chiến của bồ đội với nổi dậy quần chúng D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân pháp.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi người cho em hỏi câu này với ạ Ở khía cạnh ngoại giao vào thời điểm bấy giờ, đâu là thành quả đem lại thế và lực mới cho nước ta trên trường quốc tế sau khi kí hiệp định Gionevo? A. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước. B. Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. C.Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương D. Các nước công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phong trào dân chủ 1936-1939 được coi là cuộc vận động dân chủ rộng rãi là vì A. Diễn ra trên phạm vi cả nước, sôi nổi nhất ở thành thị nhằm đòi tự do, dân sinh, dân chủ. B. thu hút đông đảo lực lượng tham gia gồm công, nông, tiểu thương, tiểu chủ, công chức. C. hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, diễn ra ở cả nông thôn, thành thị. D. nhiều cuộc đấu tranh diễn ra liên tục đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ Mọi người giúp em câu này với ạ.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy cho một ví dụ về giá trị đặc trưng trọng hiền tài trong văn hóa chính trị ở Việt Nam mình cần gấp
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lực lượng vũ trang đóng vai trò như thế nào trong cách mạng tháng 8?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao " đi từ khởi nghĩa từng phần tiến công và nổi dậy" lại không phải trong cách mạng tháng 8 năm 1945 ?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng tám 1945 ở việt nam? A. Diễn ra trên cả 2 địa bàn nông thôn và thành thị B. Lực lượng vũ trang đóng vai trò xung kích, hỗ trợ C. Kết hợp hài hòa lực lượng chính trị, vũ trang D. Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng tiến công và nổi dậy
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Được đánh dấu bởi sự kiện A. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh độc Lập B. Tổng thống dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện C. Tỉnh cuối cùng ở miền nam châu đốc được giải phóng D.Xe tăng của quân giải phóng tiến vào dinh độc Lập
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây là điểm khác biệt căn bản của trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai so với trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận. B. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước thắng trận. C. Không đáp ứng được quyền lợi của các nước thắng trận. D. Không công bằng và quá khắt khe với các nước bại trận.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa có đặc điểm nào dưới đây? A. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng. B. Phát triển với tốc độ nhanh. C. Phát triển ở tốc độ trung bình. D. Phát triển nhanh sau đó khủng hoảng.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Những ảnh hưởng to lớn của Liên Xô. B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược. C. Sự chênh lệnh về trình độ phát triển. D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói sự ra đời của đảng cộng sản là một tất yếu khách quan? Môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để khôi phục đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Xô viết đã thực hiện Để khôi phục đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Xô viết đã thực hiện A. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách mới. C. Chính sách Cộng sản thời chiến. D. Chính sách phục hưng kinh tế.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 và Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có điểm giống nhau là A. thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong một cuộc kháng chiến. B. kết thúc thắng lợi một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. C. sử dụng chiến thuật đánh nhanh, thắng nhanh. D. buộc kẻ thù phải kí hiệp định chấm dứt chiến tranh.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
104
2 đáp án
104 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao nói thế kỉ XX là 'Thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân"?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ai giúp mình với ạ. Phân tích cơ sở khoa học của luận điểm: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản".
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ai giúp mình câu này với ạ. Hồ Chí Minh khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". Phân tích cơ sở khoa học, nội dung và ý nghĩa của luận điểm này?
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
117
2 đáp án
117 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày cơ sở khoa học của chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc từ Hội nghị Trung ương 6 đến Hội nghị Trung ương 8
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
102
2 đáp án
102 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã có tác dụng gì? A. Làm cho triều đình Nguyễn phải lo sợ. B. Mang lại cuộc sống ấm no cho dân. C. Góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước. D. Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ, góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. 2.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không chú trọng thực hiện chính sách nào? A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Phát triển các ngành công nghiệp chế biến. C. Chú trọng khai thác mỏ than. D. Tiến hành chia để trị và hợp để trị.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Ngày Việt Nam gia nhập ASEAN(1995-2020), Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân đã khẳng định: “Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp và khó lường, ASEAN phải thành công trong xây dựng một Cộng đồng gắn kết, tự cường và vững mạnh”. Trên cơ sở những hiểu biết của mình về văn hóa Đông Nam Á và tổ chức ASEAN; anh chị hãy phân tích, đánh giá nhận định trên
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu hỏi: Tìm hiểu nguồn gốc văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam. Em cảm ơn ạ!
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nhận thức đúng về đấu tranh giai cấp ở việt nam hiện nay. lấy ví dụ
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
113
1 đáp án
113 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mn ơi ai biết thuận lợi và khó khăn khi tiến hành kháng chiến chống pháp lần2 năm 1946 ko
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khoa học, nghệ thuật Hy Lạp đã phát triển đạt đến đỉnh cao, trở thành mẫu mực của thế giới cổ đại. Hãy chứng minh
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 Lấy dẫn chứng trên phương diện tôn giáo để chứng minh Việt Nam là nơi văn minh Đông - Tây hội ngộ 2 Lấy dẫn chứng trên phương diện chữ viết để chứng minh Việt Nam là nơi văn minh Đông - Tây hội ngộ Trả lời giùm e ạ ^^
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
79
2 đáp án
79 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vai trò của mặt trận quân sự trong 2 cuộc kháng chiến chống pháp và chống mỹ (1945-1975)
1 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
110
1 đáp án
110 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho 5 đến 10phut trả lời, đang cần đáp án gấp . _ 27 Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng tháng Mười Nga (1917), trước hết vì cuộc cách mạng này Câu trả lời của bạn: lật đổ được sự thống trị của đế quốc và phong kiến. là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga. giải phóng hoàn toàn giai cấp công nhân và nông dân. 28 Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam? Câu trả lời của bạn: Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam. Đã buộc đế quốc Mĩ phải rút hết quân đội về nước. 29 Điểm nổi bật trong chiến lược phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là Câu trả lời của bạn: tập trung phát triển ngành công nghiệp dân dụng chất lượng cao. chú trọng phát triển ngành công nghiệp vũ trụ và hạt nhân. đầu tư vốn cho việc nghiên cứu và phát minh khoa học - kĩ thuật. đầu tư phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp thực phẩm. 30 Về hình thức đấu tranh, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm khác với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là Câu trả lời của bạn: có sự kết hợp chặt chẽ giữa khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị. có sự kết hợp giữa khởi nghĩa vũ trang trong nước và cầu viện bên ngoài. bắt đầu xuất hiện hình thức đấu tranh công khai trên nghị trường. diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, theo hai xu hướng bạo động và cải cách. 31 Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? Câu trả lời của bạn: Hiệp ước Bali được kí kết (1976). Ba nước Đông Dương kết thúc kháng chiến chống Mĩ (1975). Các nước thành viên kí bản Hiến chương ASEAN (2007). Việt Nam gia nhập ASEAN (1995). 32 Nội dung nào sau đây quyết định đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1885 – 1930)? Câu trả lời của bạn: Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự thất bại của xu hướng bạo động và cải cách ở đầu thế kỉ XX. Tác động của các chương trình khai thác thuộc địa. Nhiệm vụ lịch sử và sự chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng. 33 Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành khởi nghĩa từng phần trong khoảng thời gian nào? Câu trả lời của bạn: Từ tháng 4 đến tháng 8-1945. Từ tháng 5 đến tháng 9-1945. Từ tháng 5-1944 đến tháng 3-1945. Từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945. 34 Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939 - 1945 là nhằm Câu trả lời của bạn: lôi kéo tầng lớp đại địa chủ tham gia cách mạng. xây dựng hình thức mặt trận dân tộc thống nhất. tập trung giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc. phân hóa, cô lập kẻ thù tiến tới đánh đổ chúng. 35 Chiến dịch Việt Bắc (1947) và chiến dịch Biên giới thu đông (1950) của quân dân Việt Nam có sự khác biệt về Câu trả lời của bạn: đường lối chiến tranh. nghị lực, quyết tâm. nhiệm vụ chiến lược. loại hình chiến dịch. 36 Cuộc kháng chiến toàn dân của Việt Nam chống lại hai đế quốc xâm lược Pháp và Mĩ (1945 – 1975) chủ yếu dựa vào lực lượng Câu trả lời của bạn: dân quân hỏa tuyến. hậu phương tại chỗ. bộ binh và pháo binh. vũ trang ba thứ quân. 37 Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) để vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là Câu trả lời của bạn: kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. xây dựng lực lượng ba thứ quân là nhiệm vụ hàng đầu. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. 38 Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là Câu trả lời của bạn: kết hợp đánh nhanh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. 39 Nghệ thuật quân sự của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) có gì khác biệt so với các chiến dịch khác trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)? Câu trả lời của bạn: Kết hợp chặt chẽ giữa tấn công quân sự và nổi dậy của quần chúng. Luôn có sự kết hợp giữa chiến trường chính và chiến trường phụ. Luôn sử dụng lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang. Chủ động tấn công vào nơi được coi là “bất khả xâm phạm” của đối phương.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho 5 đến 10phut trả lời, đang cần đáp án gấp . _ 15 Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triển triển thành tổng tiến công trên toàn chiến trường miền Nam? Câu trả lời của bạn: Tây Nguyên. Đường 14 - Phước Long. Huế - Đà Nẵng. Buôn Ma Thuột. 16 Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931? Câu trả lời của bạn: Buộc thực dân Pháp phải thực hiện một số yêu sách của nhân dân. Đã khẳng định đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng. Khối liên minh công nông được hình thành trên thực tế. Đây là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng nhân dân. 17 Với thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947), quân dân Việt Nam đã làm thất bại Câu trả lời của bạn: bước đầu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. hoàn toàn kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp. kế hoạch quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của Pháp. hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. 18 Nội dung nào sau đây là điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam? Câu trả lời của bạn: Tiến hành “bình định” chiếm đất và giành dân. Hình thức của cuộc chiến tranh xâm lược. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường. 19 Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919 – 1925), một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào sau đây? Câu trả lời của bạn: Tâm tâm xã. Hội Phục Việt. Đảng Thanh niên. Đảng Lập hiến. 20 Đầu năm 1945, nội dung nào không phải là vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Đồng minh? Câu trả lời của bạn: Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Kí kết hòa ước với các nước bại trận. Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. 21 Chủ trương xác định hình thức cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương được đề ra tại? Câu trả lời của bạn: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1939). Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1940). Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941). Hội nghị toàn quốc (từ ngày 16 đến 17 - 8 - 1945). 22 Nhân tố quan trọng giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? Câu trả lời của bạn: Tiến hành xâm lược trở lại các thuộc địa cũ. Thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản. Viện trợ của Mĩ qua “kế hoạch Mác-san”. 23 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ có tham vọng vươn lên làm bá chủ thế giới xuất phát từ cơ sở nào ? Câu trả lời của bạn: Quốc gia duy nhất có vũ khí nguyên tử. Có tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự. Đi đầu về cách mạng khoa học - kĩ thuật. Hệ thống tư bản chủ nghĩa đã bị sụp đổ. 24 Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã có quyết định quan trọng nào đối với cách mạng miền Nam? Câu trả lời của bạn: Kêu gọi sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh đổ chính quyền Ngô Đình Diệm. Tiếp tục đấu tranh chính trị đòi chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ. Quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm. Dùng biện pháp ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự để tiến hành giải phóng miền Nam. 25 Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên về nước nhằm mục đích gì? Câu trả lời của bạn: Liên lạc với các tổ chức yêu nước để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Bồi dưỡng cho thanh niên ở Bắc Kì chuyển dần sang khuynh hướng cách mạng vô sản. Xuất bản các sách báo, tạp chí tiến bộ nhằm tố cáo tội ác của thực dân Pháp. 26 Trong thời kỳ 1945 - 1954, chiến dịch nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản kế hoạch Rơve của thực dân Pháp? Câu trả lời của bạn: Điện Biên Phủ năm 1954. Biên giới thu - đông năm 1950. Trung Lào năm 1953. Việt Bắc thu - đông năm 1947.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho 5 đến 10 phút trả lời, đang cần đáp án gấp . _ 1 Trong giai đoạn 1939 - 1945, sự kiện nào có tác động trực tiếp tới việc Đảng Cộng sản Đông Dương phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”? Câu trả lời của bạn: Liên Xô đánh bại quân Đức ở Xtalingrát. Phát xít Đức đầu hàng quân Đồng minh. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 2 Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là gì? Câu trả lời của bạn: Mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú. Lần đầu tiên giai cấp công nhân và nông dân thể hiện sức mạnh trong đấu tranh. Là phong trào đầu tiên do Đảng Cộng sản Đông Dương chính thức lãnh đạo. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để, hình thức phong phú. 3 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai (1919 -1929) ở Đông Dương, tăng thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm Câu trả lời của bạn: tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương. phục vụ chính sách tổng động viên tại Việt Nam. kiểm soát mọi hoạt động kinh tế ở Đông Dương. thi hành chính sách kinh tế chỉ huy ở Việt Nam. 4 Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là Câu trả lời của bạn: mở rộng những quan hệ đối ngoại. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật. khôi phục kinh tế sau chiến tranh. phá thế bao vây, cấm vận của Mĩ. 5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước một đảng Mác – Lênin riêng vì Câu trả lời của bạn: phù hợp với đặc điểm phát triển của cách mạng mỗi nước. phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng thế giới. Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh Đông Dương. tranh thủ được sự ủng hộ của cách mạng thế giới. 6 Học thuyết nào là mốc đánh dấu sự “trở về” Châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Câu trả lời của bạn: Học thuyết Kaiphu Học thuyết Miyadaoa. Học thuyết Hasimôtô. Học thuyết Phucưđa. 7 Một thách thức đối với các nước ASEAN trong quá trình tham gia xu thế toàn cầu hóa là gì? Câu trả lời của bạn: Những chênh lệch về trình độ dân trí, nền tảng chính trị. Những khác biệt về thể chế chính trị - xã hội của các nước. Các cường quốc bên ngoài chi phối ngày càng nhiều. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc. 8 Các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1930 đến năm 1945 không thay đổi về Câu trả lời của bạn: đối tượng, nhiệm vụ cụ thể trước mắt. quan điểm về điền địa cách mạng. tính chất cách mạng tư sản dân quyền. nhiệm vụ chiến lược cách mạng. 9 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng lãnh đạo chủ yếu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là Câu trả lời của bạn: tư sản dân tộc. tiểu tư sản. nông dân. công nhân. 10 Con đường cứu nước do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn có sự khác biệt so với con đường cứu nước của các bậc tiền bối về Câu trả lời của bạn: mục tiêu, nhiệm vụ trước mắt. khuynh hướng chính trị. hình thức, lực lượng tham gia. đối tượng cách mạng. 11 Nội dụng nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sau năm 1975? Câu trả lời của bạn: Mĩ lôi các nước trong tổ chức ASEAN bao vây, cô lập nước ta từ nhiều phía. Nhân dân có quyết tâm xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Mĩ và Liên Xô đã chuyển sang hòa hoãn, chấm dứt việc đối đầu. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên cả nước. 12 Mục tiêu chủ yếu của kế hoạch Nava khi bước vào Đông - Xuân 1953-1954 là Câu trả lời của bạn: tăng nhanh quân số để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương. giành một thắng lợi quyết định về quân sự để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. đánh phá vùng hậu phương của Việt Nam bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp. tăng nhanh quân số để giành lại thế chủ động ở chiến trường Bắc Bộ. 13 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh sáng tạo, kết hợp đúng đắn Câu trả lời của bạn: sức mạnh của giai cấp công nhân và nông dân. vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng Pháp. quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. 14 Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây? Câu trả lời của bạn: Đã chấm dứt sự cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu. Dẫn đến sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Mở ra hướng giải quyết hòa bình các tranh chấp ở châu Âu. Làm xuất hiện xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ quan nào chịu trách nhiệm chính giải quyết tranh chấo xung đột giữa các quốc gia thành viên của liên hiệp quốc bằng phương pháp hoà bình
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ko cần giải thích chỉ cần đáp án Gấp . 15 Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Câu trả lời của bạn: Phong trào diễn ra trên qui mô rộng lớn, nhiều hình thức đấu tranh. Đối tượng của phong trào được xác định là thực dân Pháp. Nhân dân tham gia đông đảo, hình thành mặt trận thống nhất dân tộc. Lãnh đạo phong trào là các văn thân,sĩ phu yêu nước. 16 Từ năm 1995, Ấn Độ đã trở thành nước Câu trả lời của bạn: xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới. trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ tư thế giới. xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới. 17 Yếu tố nào thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam? Câu trả lời của bạn: Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thành lập được chính quyền Xô viết. Sử dụng hình thức đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang. Xác định đúng kẻ thù trước mắt là bọn phản động tay sai. Khối liên minh công nông được củng cố ngày càng vững chắc. 18 Sự tồn tại của xu thế toàn cầu hoá là Câu trả lời của bạn: sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới. xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển của thương mại quốc tế. xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược. 19 Giữa năm 1965, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam sau khi Câu trả lời của bạn: chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản. chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ. cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất thất bại. chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bị phá sản. 20 Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ thuộc vùng phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên? Câu trả lời của bạn: Liên Xô. Anh . Pháp. Mĩ. 21 So với giai đoạn 1946 - 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 - 1953 là gì? Câu trả lời của bạn: Chống Pháp và tay sai. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. Chống Pháp và phong kiến. 22 Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp Câu trả lời của bạn: đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị. 23 Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là Câu trả lời của bạn: sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản. khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước. phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản sang khuynh hướng vô sản. 24 Nội dung nào không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (tháng 3/1946)? Câu trả lời của bạn: Pháp đưa quân ra miền Bắc một cách nhanh chóng và thuận lợi. Việt Nam tránh được việc đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc. Việt Nam có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền. Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước nhanh chóng. 25 Con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai được bắt đầu bằng Câu trả lời của bạn: các cuộc chiến tranh xâm lược của phe phát xít. sự phản đối quyết liệt của Liên Xô đối với phát xít. sự liên minh chặt chẽ của các nước đế quốc Anh - Pháp - Mĩ. mâu thuẫn không thể điều hòa của các nước tư bản.
2 đáp án
Lớp 12
Lịch Sử
103
2 đáp án
103 lượt xem
1
2
...
36
37
38
...
103
104
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×