Hãy cho một ví dụ về giá trị đặc trưng trọng hiền tài trong văn hóa chính trị ở Việt Nam mình cần gấp

2 câu trả lời

Trong Cương yếu quy hoạch nhân tài trung và dài hạn 2010-2020 do Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 06/6/2010 cho rằng: “Nhân tài là những người có tri thức hoặc kỹ năng chuyên môn nhất định, tiến hành lao động sáng tạo và có đóng góp cho xã hội, là người lao động có tố chất và năng lực tương đối cao trong nguồn nhân lực”.

Các tư liệu lịch sử để lại cho thấy từ xa xưa, dân tộc Việt Nam đã có truyền thống trọng dụng và đãi ngộ nhân tài. Trong Văn bia ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám do Thân Nhân Trung soạn thảo nêu rõ: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp. Bởi vậy, các bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời nào lại không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài bồi đắp thêm nguyên khí”(1). Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về nhân tài vẫn có nhiều cách tiếp cận khác nhau. 

Theo định nghĩa của Từ điển Hán ngữ hiện đại: “Nhân tài là người có tài năng và đạo đức; có một sở trường nào đó”. Quan niệm khác lại cho rằng: “Nhân tài là những người có tài năng, năng lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó: kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học... và có đóng góp cho xã hội”(2).

Trong Cương yếu quy hoạch nhân tài trung và dài hạn 2010-2020 do Chính phủ Trung Quốc ban hành ngày 06/6/2010 cho rằng: “Nhân tài là những người có tri thức hoặc kỹ năng chuyên môn nhất định, tiến hành lao động sáng tạo và có đóng góp cho xã hội, là người lao động có tố chất và năng lực tương đối cao trong nguồn nhân lực”.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm