• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 11: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do A. kết quả của việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị. B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn. C. sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch, mở rộng đô thị. D. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển cao so với khu vực và thế giới. Câu 12: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng A. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều tăng. B. số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều giảm. C. số dân thành thị tăng nhưng tỉ lệ dân thành thị giảm. D. số dân thành thị giảm nhưng tỉ lệ dân thành thị vẫn tăng. Câu 13: Tác động tiêu cực của đô thị hóa ở nước ta không thể hiện ở A. tăng nguy cơ thất nghiệp. B. gia tăng các tệ nạn xã hội. C. di dân tự do từ nông thôn vào thành thị. D. đô thị hóa xuất phát từ công nghiệp hóa. Câu 14: Tác động tích cực của đô thị hóa đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là A. ở nước ta có tỉ lệ dân thành thị tăng. B. các đô thị ở nước ta có qui mô không lớn. C. các đô thị nước ta tập trung chủ yếu ở đồng bằng. D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển. Câu 15: Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp? A. Cả nước chỉ có 2 đô thị loại đặc biệt. B. Không có 1 đô thị nào có trên 10 triệu dân. C. Dân thành thị mới chỉ chiểm có khoảng 27% dân số. D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng. Câu 16: Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là. A. Công nghiệp hoá phát triển mạnh. B. Quá trình đô thị hoá giả tạo, tự phát. C. Mức sống của người dân cao. D. Kinh tế phát triển nhanh. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là A. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng. B. chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn. C. quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển. D. dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam? A. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. B. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và miền núi. C. Chủ yếu ở vùng đồi trung du và ven biển. D. Chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồi trung du. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phân bố số lượng các đô thị ở Việt Nam? A. Các đô thị lớn tập trung nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Các đô thị tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất. D. Đông Nam Bộ có nhiều đô thị trực thuộc Trung ương nhất. Câu 20: Vùng nào sau đây có số lượng đô thị ít nhất nước ta hiện nay? A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

2 đáp án
140 lượt xem

Câu 1: Quá trình đô thị hóa ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Diễn ra chậm chạp với trình độ thấp. B. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. C. Tỉ lệ dân thành thị thấp so với nhiều nước. D. Phân loại đô thị dựa vào chức năng quản lý. Câu 2: Đô thị hoá ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây? A. Tỷ lệ dân thành thị thấp. B. Diễn ra phức tạp và lâu dài. C. Diễn ra chậm chạp, trình độ thấp hơn so với thế giới. D. Lối sống thành thị phát triển chậm hơn tốc độ đô thị hoá. Câu 3: Quá trình đô thị hóa làm nảy sinh hậu quả xã hội nào dưới đây? A. Tỉ lệ thiếu việc ở nông thôn cao. B. Sự phân hóa giàu nghèo tăng lên. C. Sự phân bố dân cư không đều. D. Trình độ đô thị hóa thấp. Câu 4: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do A. cơ sở hạ tầng đô thị phát triển. B. quá trình công nghiệp hóa. C. gia tăng dân số tự nhiên ở thành thị cao. D. di dân từ nông thôn ra thành thị. Câu 5: Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa, nước ta cần A. giảm bớt tốc độ đô thị hóa. B. hạn chế di dân ra thành thị. C. mở rộng lối sống nông thôn. D. gắn đô thị hóa với công nghiệp hóa. Câu 6: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp? A. Địa giới các đô thị được mở rộng. B. Mức sống dân cư được cải thiện. C. Xuất hiện nhiều đô thị mới. D. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu. Câu 7: Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế nước ta là A. tăng thu nhập cho người dân. B. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. tạo việc làm cho người lao động. D. gây sức ép đến môi trường đô thị. Câu 8: Thời Pháp thuộc, đô thị hóa không có đặc điểm nào sau đây? A. Đô thị không có cơ sở để mở rộng. B. Tỉnh, huyện thường được chia với quy mô nhỏ. C. Chức năng chủ yếu là hành chính và quân sự. D. Đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa. Câu 9: Điểm khác nhau của quá trình đô thị hóa giai đoạn 1975 đến nay so với giai đoạn 1954 - 1975 là A. đô thị hóa diễn ra chậm. B. có chuyển biến khá tích cực. C. không có sự thay đổi nhiều. D. trình độ đô thị hóa thấp. Câu 10: Tác động của đô thị hoá đến phát triển kinh tế của nước ta không thể hiện ở việc A. tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân. B. tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật. C. tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.

2 đáp án
165 lượt xem

Câu 21: Đô thị đầu tiên của Việt Nam xuất hiện vào thời gian nào ? A. Thế kỉ V trước Công nguyên. B. Thế kỉ III trước Công nguyên. C. Đầu công nguyên D. Thế kỉ III sau Công nguyên. Câu 22: Quá trình đô thị hóa của nước ta có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Tỉ lệ dân đô thị tăng rất nhanh. B. Đô thị phân bố đều giữa các vùng. C. Diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp. D. Nhiều đô thị lớn và hiện đại được hình thành. Câu 23: Biểu hiện nào cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp ? A. Số lượng đô thị đặc biệt còn ít. B. Cơ sở hạ tầng đô thị còn hạn chế. C. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng. D. Mạng lưới đô thị phân bố không đều. Câu 24: Đô thị nào ở nước ta được hình thành vào thế kỷ XI? A. Thăng Long. B. Phố Hiến. C. Phú Xuân. D. Hội An. Câu 25: Tác động lớn nhất của đô thị hóa với việc phát triển kinh tế là A. tăng thu nhập cho người lao động. B. tạo thêm nhiều việc làm cho lao động. C. tạo thị trường rộng có sức mua lớn. D. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 26: Đâu là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ thị dân ở miền Bắc thấp hơn miền Nam ? A. hậu quả của chiến tranh giai đoạn 1754 - 1975. B. nhiều đô thị lớn được xây dựng ở miền Nam. C. kinh tế của miền Bắc chủ yếu là nông nghiệp. D. công nghiệp, dịch vụ miền Nam phát triển hơn. Câu 27: Quá trình đô thị hóa của nước ta đang ở mức thấp và diễn ra chậm chạp phản ánh nền kinh tế nước ta A. còn chưa phát triển mạnh. B. đang phát triển rất mạnh. C. là nền kinh tế công - nông nghiệp. D. là nền kinh tế hậu công nghiệp. Câu 28: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho quá trình đô thị hóa ở nước ta phát triển khá nhanh? A. Nước ta hội nhập với khu vực và quốc tế. B. Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường. C. Nước ta thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. D. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2 đáp án
111 lượt xem

Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng với đô thị hóa ở nước ta hiện nay? A. Tỉ lệ dân thành thị không thay đổi. B. Số đô thị giống nhau ở các vùng. C. Số dân ở đô thị nhỏ hơn nông thôn. D. Trình độ đô thị hóa còn rất thấp. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng về đô thị hóa ở nước ta? A. Tỉ lệ dân đô thị có xu hướng tăng. B. Trình độ đô thị hóa chưa cao. C. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm. D. Phân bố đô thị đồng đều cả nước. Câu 13: Đặc điểm của đô thị nước ta hiện nay là A. đều có quy mô rất lớn. B. phân bố đồng đều cả nước. C. có nhiều loại khác nhau. D. cơ sở hạ tầng hiện đại. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa ở nước ta hiện nay? A. Tỉ lệ dân thành thị tăng. B. Trình độ đô thị hóa thấp. C. Số dân đô thị lớn hơn nông thôn. D. Số đô thị khác nhau giữu các vùng. Câu 15: Quá trình đô thị hóa của nước ta giai đoạn 1954 - 1975 không có đặc điểm nào sau đây? A. Quá trình đô thi hóa chậm. B. Trình độ đô thị hóa thấp. C. Phát triển theo hai xu hướng khác nhau. D. Có chuyển biến khá tích cực. Câu 16: Thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương? A. Hải Phòng B. Huế. C. Đà Nẵng D. Cần Thơ. Câu 17: Các đô thị được hình thành trong thời Pháp thuộc ở nước ta có chức năng chủ yếu là A. hành chính, quân sự. B. kinh tế, quân sự. C. công nghiệp, hành chính. D. hành chính, thương mại. Câu 18: Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do A. Quá trình công nghiệp hóa còn chậm. B. Trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao. C. Dân ta thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp. D. Nước ta không có nhiều thành phố lớn. Câu 19: Đâu là những đô thị được hình thành ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975? A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Hải Dương, Thái Bình. C. Hải Phòng, Vinh. D. Thái Nguyên, Việt Trì. Câu 20: Đâu là biểu hiện cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp? A. Cả nước chỉ có 2 đô thị đặc biệt. B. Không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân. C. Dân thành thị mới chiếm có 27% dân số. D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.

2 đáp án
173 lượt xem

Câu 1: Tỉ lệ dân thành thị nước ta chiếm khoảng 1/3 dân số cho thấy A. nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. B. đô thị hóa chưa phát triển mạnh. C. điều kiện sống ở nông thôn khá cao. D. điều kiện sống ở thành thị khá cao. Câu 2: Vùng nào sau đây có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 3: Đô thị nào sau đây được hình thành sớm nhất ở nước ta? A. Cổ Loa. B. Thăng Long. C. Phú Xuân. D. Hội An. Câu 4: Quá trình đô thị hóa ở nước ta giai đoạn 1954 - 1975 có đặc điểm nào sau đây? A. Miền Nam nhanh hơn miền Bắc. B. Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau. C. Quá trình đô thị hóa bị chững lại do chiến tranh. D. Phát triển rất mạnh ở cả hai miền. Câu 5: Nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc Trung ương? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm đô thị hóa nước ta? A. Đô thị hóa nước ta diễn ra nhanh. B. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. C. Trình độ đô thị hóa cao. D. Dân thành thị chiếm tỉ lệ cao trong số dân. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của quá trình đô thị hóa? A. Tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng. B. Dân cư thành thị có xu hướng tăng. C. Dân cư tập trung vào thành phố lớn. D. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. Câu 8: Quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nhất ở nước ta trong thời kỳ nào sau đây? A. Pháp thuộc. B. 1954 - 1975. C. 1975 - 1986. D. 1986 đến nay. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với dân số nông thôn và dân số thành thị nước ta? A. Cả dân số thành thị và nông thôn đều tăng. B. Dân số thành thị nhiều hơn nông thôn. C. Dân số thành thị tăng nhanh hơn nông thôn. D. Dân số nông thôn nhiều hơn thành thị. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta? A. Phân bố đô thị đều theo vùng. B. Tỉ lệ dân thành thị tăng. C. Cơ sở hạ tầng đô thị hiện đại. D. Trình độ đô thị hóa cao.

2 đáp án
96 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem

Câu 1. Thế mạnh nào sau đây thuộc về số lượng nguồn lao động nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào. B. Người lao động cần cù, sáng tạo. C.Trình độ ngày càng cao. D. Lao động qua đào tạo tăng. Câu 2. Người lao động nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Nguồn lao động dồi dào. B. Cần cù, sáng tạo. C. Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất công nghiệp. D. Tỉ lệ lao động qua đào tạo giảm. Câu 3. Đặc điểm nào sau đây là hạn chế của nguồn lao động nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào. B. Người lao động cần cù, sáng tạo. C. Trình độ ngày càng cao. D. Thiếu cán bộ quản lí giỏi. Câu 4. Nhận xét nào dưới đây không đúng về đặc điểm nguồn lao động của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh. B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. C. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo. D. Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên. Câu 5. Ý nào không phải là mặt mạnh của người lao động nước ta? A. Người lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm sản xuất. B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. C. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít so với yêu cầu. D. Số lao động chuyên môn kỹ thuật ngày càng tăng. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta hiện nay? A. Lao động đã qua đào tạo ngày càng tăng. B. Lao động chưa qua đào tạo ngày càng giảm. C. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo cao hơn chưa qua đào tạo. D. Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo cao hơn đã qua đào tạo. Câu 7. Lực lượng lao động có kĩ thuật cao của nước ta tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. nông thôn. B. miền núi. C. đô thị lớn. D. các làng nghề truyền thống. Câu 8. Thế mạnh nào sau đây không phải là đặc điểm của nguồn lao động nước ta? A. Có tinh thần tập thể rất cao. B. Số lượng lao động dồi dào. C. Cần cù, có kinh nghiệm sản xuất. D. Có khả năng tiếp thu khoa học, công nghê. Câu 9. Mỗi năm nước ta đã tạo khoảng gần 1 triệu việc làm mới là nhờ A. sự đa dạng hóa các thành phần, các ngành kinh tế. B. sự đa dạng hóa các loại hình đào tạo. C. người nông dân còn nhiều thời gian nhàn rỗi. D. sự phát triển quy mô của các đô thị. Câu 10. Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày càng được nâng cao là nhờ A. số lượng lao động tăng nhanh. B. thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế. C. tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo thấp. D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn.

2 đáp án
120 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem

C1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta hiện nay tăng nhanh chủ yếu do A. Kinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng lên B. Sự ra đời của nhiều trung tâm thương mại, siêu thị lớn C. Hình thức bán hàng và cung cấp các dịch vụ rất đa dạng D. Nhu cầu mua sắm, vui chơi của người dân ngày càng cao C2: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng là A. Phần lớn diện tích không được bồi tụ phù sa hằng năm B. Diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, đang bị thu hẹp C. Đất đai nhiều nơi bị hoang hoá, nhiễm phèn D. Diện tích liên tục bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích C3: Giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung bộ vẫn còn thấp chủ yếu là A. Nguồn nhân lực có trình độ cao bị hút về các vùng khác B. Không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất C. Tài nguyên khoáng sản năng lượng chưa được phát huy D. Các nguồn lực phát triển sản xuất còn chưa hội tụ đầy đủ C4: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng chủ yếu là do A. Có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài B. Án ngữ một vùng cao nguyên, lại tiếp giáp với hai nước bạn C. Có các trục đường huyết mạch nối với các cửa khẩu và vùng D. Địa hình cao, có quan hệ chặt chẽ với vùng ven biển Trung bộ C5: việc mở rộng diện tích nuôi tôm ở đồng bằng sông cửu long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây? A. Tăng cường giống mới, phổ biến kĩ thuật nuôi trồng B. Bổ sung nguồn lao động, tăng cường cơ sở thức ăn C. Bảo vệ rừng ngập mặn, mở rộng thị trường tiêu thụ D. Phát triển công nghiệp chế biến, bổ sung lao động C6: Ở nước ta độ muối của nước biển thay đổi theo từng đoạn bờ biển chủ yếu do A. sự phân hóa chế độ mưa và mạng lưới sông ngòi B. Thay đổi biên độ nhiệt độ và mạng lưới sông ngòi C. Chế độ thuỷ triều và hoạt động của các dòng biển D. Thay đổi của thêm lục địa và hoàn lưu khí quyển C8: việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây? A. Mật độ dân số thấp, thị trường tiêu thụ tại chỗ thấp B. Trình độ thâm canh thấp, đầu tư cơ sở vật chất ít C. Nạn du canh du cư vẫn còn, lao động trình độ thấp D. Công nghiệp chế biến hạn chế, thị trường bất ổn C9: việc nuôi thủy sản nước lợ, Nước mặn ở Bắc Trung bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây A. Khai thác thế mạnh nổi bật của các vùng ven biển B. Đảm bảo Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến C. Tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian D. Thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển C10: Sản phẩm nào sau đây thuộc công nghiệp năng lượng của Việt Nam A. Xi măng B. Gạo ngô C. Rượu bia D. Dầu thô C10: Biểu hiện của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam bộ là A. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ B. Cần xây dựng và phát triển thuỷ lợi C. Phát triển công nghiệp năng lượng D. Phát triển giao thông vận tải C11:Đường biên giới quốc gia trên biển nước ta là giới hạn ngoài của vùng A. Lãnh hải B. Đặc quyền kinh tế C. Nội thủy D. Tiếp giáp lãnh hải C12: Tình trạng thiếu nam ở nước ta diễn biến ở A. Các đô thị B. Vùng đồng bằng C. Vùng nông thôn D. Vùng trung du, miền núi C13: Quá trình đô thị hóa của nước ta phát triển hiện nay là do A. Nền kinh tế thị trường được đẩy mạnh B. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài C. Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2 đáp án
97 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem