• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa đối với việc khai thác thủy sản? A. Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển. B. Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản. C. Dịch vụ thủy sản phát triển rộng khắp ở các vùng. D. Các phương tiện tàu thuyền được trang bị tốt hơn. Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh? A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu. C. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Câu 3: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm. C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông. Câu 4: Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là A. bãi biển, đầm phá. B. các cánh rừng ngập mặn. C. sông suối, kênh rạch. D. hải đảo có các rạn đá san hô. Câu 5: Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong những năm qua có xu hướng A. tăng tỉ trọng khai thác, giảm tỉ trọng nuuoi trồng. B. giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng. C. tỉ trọng khai thác và nuôi trồng không tăng. D. tỉ trọng thay đổi tăng giảm không đáng kể.

2 đáp án
37 lượt xem

Câu 4: Nghề nuôi cá ba sa trong lồng bè phát triển mạnh trên các sông nào của nước ta? A. Sông Hồng, sông Thái Bình. B. Sông Mã, sông Cả. C. Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. D. Sông Tiền, sông Hậu. Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác thủy sản ở nước ta? A. Khai thác thủy sản nội địa chiếm tỉ trọng nhỏ. B. Sản lượng khai thác luôn cao hơn nuôi trồng. C. Sản lượng khai thác cá biển chiếm tỉ trọng lớn. D. Khai thác xa bờ đang được đẩy mạnh. Câu 6: Điều kiện nào không phải là yếu tố thuận lợi để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở nước ta? A. Vùng biển rộng, giàu tài nguyên khoáng sản. B. Có nhiều ngư trường. C. Có nhiều bão, áp thấp và các đợt không khí lạnh. D. Nhiều vũng, vịnh, đầm phá ven bờ. Câu 7: Vùng nào sau đây có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta? A. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. B. Vùng Đông Nam Bộ. C. Vùng đồng bằng sông Hồng. D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. Câu 8: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên với phát triển ngành thủy sản nước ta là A. bão. B. lũ lụt. C. hạn hán. D. sạt lở bờ biển. Câu 9: Vùng nào sau đây có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để nuôi trồng thuỷ sản? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 10: Thế mạnh vượt trội để phát triển mạnh ngành thủy sản ở Đồng băng sông Cửu Long so với các vùng khác là A. khai thác thủy sản. B. chế biến thủy sản. C. nuôi trồng thủy sản. D. bảo quản thủy sản.

2 đáp án
60 lượt xem

Câu 11: Nghề nuôi tôm được phát triển mạnh nhất ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 12: Nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở các vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Câu 13: Tỉnh An Giang đứng đầu cả nước về nghề nuôi A. cá tra, ba ba. B. cá tra, cá ba sa. C. cá vược, cá ba sa. D. tôm hùm, cá tra. Câu 14: Ngư trường trọng điểm số 1 của nước ta là A. Quảng Ninh - Hải Phòng. B. Hoàng Sa - Trường Sa. C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Kiên Giang- Cà Mau. Câu 15: Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh nào sau đây? A. Lâm Đồng. B. Đồng Nai. C. Ninh Bình. D. Thừa Thiên - Huế. Câu 16: Ngư trường nằm ngoài khơi xa của vùng biển nước ta là A. Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. B. Cà Mau - Kiên Giang. C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Hải Phòng - Quảng Ninh. Câu 17: Tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng khai thác thủy sản ở nước ta là A. Kiên Giang. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Thanh Hóa. Câu 18: Nước ta có mấy ngư trường trọng điểm? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7 Câu 19: Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm ở nước ta? A. Ngư trường Cà Mau - Kiên Giang. B. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. C. Ngư trường Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh. D. Ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh. Câu 20: Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú với tổng trữ lượng khoảng A. 3,4 - 3,7 triệu tấn. B. 3,9 - 4,0 triệu tấn. C. 4,5 - 4,9 triệu tấn. D. 5,0 - 5,5 triệu tấn. Câu 21: Loại rừng có diện tích lớn nhất nước ta hiện nay là A. Rừng phòng hộ. B. Rừng sản xuất. C. Rừng đặc dụng. D. Rừng trồng. Câu 22: Một trong những ngư trường trọng điểm của nước ta là A. Cà Mau - Kiên Giang. B. Hải Phòng- Nam Định. C. Thái Bình - Thanh Hóa. D. Quảng Ngãi - Bình Định.

2 đáp án
97 lượt xem

Câu 1: Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa đối với việc khai thác thủy sản? A. Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển. B. Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản. C. Dịch vụ thủy sản phát triển rộng khắp ở các vùng. D. Các phương tiện tàu thuyền được trang bị tốt hơn. Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh? A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu. C. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Câu 3: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm. C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông. Câu 4: Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là A. bãi biển, đầm phá. B. các cánh rừng ngập mặn. C. sông suối, kênh rạch. D. hải đảo có các rạn đá san hô. Câu 5: Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong những năm qua có xu hướng A. tăng tỉ trọng khai thác, giảm tỉ trọng nuuoi trồng. B. giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng. C. tỉ trọng khai thác và nuôi trồng không tăng. D. tỉ trọng thay đổi tăng giảm không đáng kể.

2 đáp án
78 lượt xem

Câu 41: Các cánh rừng phi lao ven biển của miền Trung là loại rừng A. sản xuất. B. phòng hộ. C. đặc dụng. D. khoanh nuôi. Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. C. Đánh bắt ven bờ được chú trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. Câu 43: Trong nghề nuôi trồng thủy sản, nghề nào có tốc độ phát triển nhanh nhất? A. Nuôi cá tra. B. Nuôi cá ba sa. C. Nuôi sò huyết. D. Nuôi tôm. Câu 44: Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất cho hoạt động khai thác hải sản ở nước ta? A. Có dòng biển chảy ven bờ. B. Có các ngư trường trọng điểm. C. Có nhiều đảo, quần đảo. D. Biển nhiệt đới ấm quanh năm. Câu 45: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh? A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng. C. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Câu 46: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay? A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. B. Diện tích mặt nước được mở rộng thêm. C. Nhu cầu khác nhau của các thị trường. D. Điều kiện nuôi khác nhau ở các cơ sở. Câu 47: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm. C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông. Câu 48: Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu là do A. phá rừng để mở rông diện tích đất trồng trọt. B. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. C. phá rừng để khai thác gỗ, củi và lâm sản khác. D. ô nhiễm môi trường đất và nước rừng ngập mặn. Câu 49: Vai trò quan trọng nhất của các rừng đặc dụng là A. phát triển du lịch sinh thái. B. bảo vệ môi trường nước, đất. C. bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm. D. cung cấp hàng hóa có giá trị cao cho xuất khẩu. Câu 50: Các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ do A. tiện đường giao thông. B. có nguồn nguyên liệu phong phú. C. gần thị trường tiêu thụ. D. tận dụng nguồn lao động. Câu 51: Yếu tố tự nhiên nào sau đây là quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta ? A. Chế độ thủy văn. B. Điều kiện khí hậu. C. Địa hình đáy biển. D. Nguồn lợi thủy sản.

2 đáp án
74 lượt xem

Câu 41: Các cánh rừng phi lao ven biển của miền Trung là loại rừng A. sản xuất. B. phòng hộ. C. đặc dụng. D. khoanh nuôi. Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. C. Đánh bắt ven bờ được chú trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. Câu 43: Trong nghề nuôi trồng thủy sản, nghề nào có tốc độ phát triển nhanh nhất? A. Nuôi cá tra. B. Nuôi cá ba sa. C. Nuôi sò huyết. D. Nuôi tôm. Câu 44: Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất cho hoạt động khai thác hải sản ở nước ta? A. Có dòng biển chảy ven bờ. B. Có các ngư trường trọng điểm. C. Có nhiều đảo, quần đảo. D. Biển nhiệt đới ấm quanh năm. Câu 45: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh? A. Thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng. B. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng. C. Công nghiệp chế biến đáp ứng được nhu cầu. D. Ứng dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Câu 46: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay? A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. B. Diện tích mặt nước được mở rộng thêm. C. Nhu cầu khác nhau của các thị trường. D. Điều kiện nuôi khác nhau ở các cơ sở. Câu 47: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là A. nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B. vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm. C. nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D. có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông. Câu 48: Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu là do A. phá rừng để mở rông diện tích đất trồng trọt. B. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản. C. phá rừng để khai thác gỗ, củi và lâm sản khác. D. ô nhiễm môi trường đất và nước rừng ngập mặn. Câu 49: Vai trò quan trọng nhất của các rừng đặc dụng là A. phát triển du lịch sinh thái. B. bảo vệ môi trường nước, đất. C. bảo vệ hệ sinh thái và các giống loài quý hiếm. D. cung cấp hàng hóa có giá trị cao cho xuất khẩu. Câu 50: Các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ do A. tiện đường giao thông. B. có nguồn nguyên liệu phong phú. C. gần thị trường tiêu thụ. D. tận dụng nguồn lao động. Câu 51: Yếu tố tự nhiên nào sau đây là quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta ? A. Chế độ thủy văn. B. Điều kiện khí hậu. C. Địa hình đáy biển. D. Nguồn lợi thủy sản.

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 31: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước mặn ở nước ta là có A. sông suối, kênh rạch và ao hồ dày đặc. B. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. C. nhiều bãi triều, đầm phá và cửa sông. D. nhiều vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo. Câu 32: Ngành lâm nghiệp nước ta có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ chủ yếu vì A. độ che phủ rừng của nước ta tương đối lớn và tăng rất nhanh. B. rừng có giá trị lớn về kinh tế và môi trường. C. nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và phổ biến. D. nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, lại có rừng ngập mặn ở ven biển. Câu 33: Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp do A. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới. B. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt. C. nguồn lợi thủy sản đang bị suy giảm nghiêm trọng. D. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường. Câu 34: Nơi thuận lơi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. kênh rạch. B. đầm phá. C. ao hồ. D. sông suối. Câu 35: Nơi tập trung nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế ở nước ta là A. bãi biển, đầm phá. B. các cánh rừng ngập mặn. C. sông suối, kênh rạch. D. hải đảo có các rạn đá. Câu 36: Loại rừng nào sau đây không được xếp vào loại rừng phòng hộ? A. Rừng đầu nguồn. B. Vườn quốc gia C. Rừng chắn sóng ven biển. D. Rừng chắn cát bay Câu 37: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta do A. nhu cầu vế tài nguyên rừng rất lớn và phổ biến. B. nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển. C. độ che phủ rừng nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng. D. rừng giàu có về kinh tế và môi trường sinh thái. Câu 38: Khó khăn chủ yếu của việc nuôi tôm nước ta là A. trong năm có khoảng 30 - 35 đợt gió mùa đông Bắc. B. hằng năm có tới 9 - 10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông. C. môi trường bị suy thoái đe dọa nguồn lợi thủy sản. D. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại. Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng với việc nhà nước chú trọng đánh bắt xa bờ do A. Nguồn lợi thùy sản ngày càng cạn kiệt. B. Ô nhiễm môi trường ven biển trầm trọng. C. Nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân. D. hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu. Câu 40: Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là A. tạo sự đa dạng sinh học. B. điều hoà nguồn nước của các sông. C. điều hoà khí hậu, chắn gió bão. D. cung cấp gỗ và lâm sản quý.

1 đáp án
111 lượt xem

Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng khai thác hải sản ở nước ta tăng nhanh trong thời gian gần đây là A. mở rộng thị trường. B. phát triển công nghiệp chế biến. C. tàu thuyền và ngư cụ ngày càng hiện đại. D. Ngư dân có nhiều kinh nghiệm. Câu 22: Để tăng sản lượng thủy sản khai thác, vấn đề quan trong nhất cần phải giải quyết là A. đầu tư trang bị phương tiện hiện đại để khai thác xa bờ. B. mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản. C. phổ biến kinh nghiệm và trang bị kiến thức cho ngư dân. D. tìm kiếm các ngư trường khai thác mới. Câu 23: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện khai thác và nuôi trồng thủy sản hiện nay ở nước ta? A. Nhân dân ta có kinh nghiệm, truyền thống sản xuất. B. Phương tiện đánh bắt lạc hậu, khó đánh bắt xa bờ. C. Các dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển. D. Chưa hình thành các cơ sơ chế biến thủy sản. Câu 24: Thuận lợi chủ yếu cho việc khai thác hải sản ở nước ta là A. có bờ biển dài 3260km. B. có nhiều vùng trũng giữa đồng bằng. C. có nhiều đầm phá ven biển. D. có nhiều ngư trường lớn. Câu 25: Nơi thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ của nước ta là A. ao, hồ. B. đầm, phá. C. ven biển. D. kênh rạch. Câu 26: Nơi thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt của nước ta là A. ao, hồ. B. đầm, phá. C. ven biển. D. kênh rạch. Câu 27: Điều kiện thuận lợi nhất để nước ta phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt là A. có vùng đặc quyền kinh tế rộng. B. ven bờ biển có nhiều đầm, phá. C. có bờ biển dài 3260km. D. có nhiều sông suối, ao hồ. Câu 28: Khó khăn nào sau đây là lớn nhất làm gián đoạn thời gian khai thác hải sản ở nước ta? A. Nguồn lợi thủy sản bị suy giảm. B. Địa hình bờ biển rất phức tạp. C. Môi trường ven biển bị suy thoái. D. Có nhiều bão và gió mùa Đông Bắc. Câu 29: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có A. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. B. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước. Câu 30: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản nước ta còn thấp? A. Tàu thuyền, ngư cụ chậm được đổi mới. B. Hoạt động của bão, dải hội tụ nhiệt đới. C. Nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm. D. Thiếu đội ngũ lao động có kĩ thuật cao.

2 đáp án
56 lượt xem

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. C. Đánh bắt ở ven bờ được chú trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. Câu 12: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có A. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. B. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước. Câu 13: Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay? A. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng. B. Nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khan hiếm. C. Diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều. D. Nhiều nơi xâm nhập mặn diễn ra rất nghiêm trọng. Câu 14: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta? A. Nhiều bãi triều, đầm phá. B. Nhiều sông, suối, ao hồ. C. Vùng biển rộng lớn. D. Nhiều ngư trường lớn. Câu 15: Tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản ven bờ của nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do A. mở rộng phạm vi, ngư trường đánh bắt xa bờ. B. diện tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp. C. biến đổi khí hậu và tình trạng xâm nhập mặn. D. khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường nước. Câu 16: Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn. B. nhiều kênh, rạch, ao, hồ, đầm. C. nguồn lợi thủy sản khá phong phú. D. diện tích mặt nước sông suối lớn. Câu 17: Để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết là A. tìm kiếm các ngư trường mới. B. mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản. C. trang bị kiến thức mới cho ngư dân. D. đầu tư phương tiện đánh bắt hiện đại. Câu 18: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì A. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn. B. hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú. D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Câu 19: Đâu là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản? A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt. B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến. C. Hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt xa bờ. D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến. Câu 20: Nhà Nước chú trọng đánh bắt xa bờ không phải vì A. nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt. B. ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. C. nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân. D. có nhiều phương tiện đánh bắt hiện đại.

2 đáp án
66 lượt xem

Câu 1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là A. đường bờ biển dài, nhiều ngư trường, hải sản phong phú. B. có nhiều sông suối, kênh rạch, ao, hồ. C. có nhiều hồ thủy lợi, thủy điện. D. nhiều sông suối, ao hồ, bãi triều, đầm phá, vũng. vịnh. Câu 2: Nuôi trồng thủy sản nước lợ của nước ta phát triển thuận lợi ở những nơi nào sau đây? A. Hồ thủy lợi, ruộng lúa ở các đồng bằng. B. Sông ngòi, hồ, vũng trũng ở đồng bằng. C. Bãi triều, đầm, phá, dải rừng ngập mặn. D. Vũng, vịnh và vùng biển ven các đảo. Câu 3: Nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất đến hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta là A. điều kiện đánh bắt. B. hệ thống các cảng cá. C. cơ sở vật chất kĩ thuật. D. thị trường tiêu thụ. Câu 4: Tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả khai thác lẫn nuôi trồng là A. An Giang. B. Đồng Tháp. C. Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Cà Mau. Câu 5: Khó khăn tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động khai thác hải sản xa bờ của nước ta? A. Hải sản ven bờ ngày càng cạn kiệt. B. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới. C. Môi trường biển và hải đảo ô nhiễn. D. Hoạt động của gió mùa Đông Bắc trên biển. Câu 6: Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho nước ta phát triển đánh bắt thủy sản? A. Nhiều cửa sông, đầm phá. B. Sông ngòi, ao hồ sày đặc. C. Đồng bằng có nhiều ô trũng. D. Biển có nhiều ngư trường lớn. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thủy sản chết hàng loạt ở vùng biển miền Trung nước ta trong năm 2016 là A. biến đổi khí hậu. B. đánh bắt hủy diệt. C. chất thải công nghiệp. D. thiên tai xảy ra liên tiếp. Câu 8: Khu vực nào sau đây ở nước ta không thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nước lợ? A. Bãi triều. B. Đầm phá. C. Ô trũng ở đồng bằng. D. Rừng ngập mặn. Câu 9: Khó khăn chủ yếu đối với việc nuôi tôm ở nước ta hiện nay là A. trong năm có khoảng 9 - 10 cơn bão ở Biển Đông. B. hàng năm có khoảng 30 - 35 đợt gió mùa Đông Bắc. C. dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại. D. môi trường ở một số vùng ven biển bị suy thoái. Câu 10: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có A. diện tích rừng ngập mặn lớn. B. nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước.

2 đáp án
121 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết nhà máy nhiệt điện Na Dương thuộc tỉnh nào sau đây ở Trung du miền núi Bắc Bộ? * A. Thái Nguyên. B. Tuyên Quang. C. Lạng Sơn. D. Yên Bái. Câu 58: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết tỉnh nào sau đây trồng cà phê và hồ tiêu? * A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Hà Tĩnh. Câu 59: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây dừa được trông nhiều ở tỉnh nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ? * A. Bình Thuận. B. Bình Định. C. Ninh Thuận. D. Quảng Nam. Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết hồ Trị An thuộc tỉnh nào sau đây ở Đồng Nam Bộ? * A. Bình Dương. B. Bình Phước. C. Đồng Nai. D. Tây Ninh. Câu 63: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên * A. thiên nhiên mang tính nhiệt đới. B. lãnh thổ thuộc múi giờ thứ bảy. C. sinh vật đa dạng và phong phú. D. tài nguyên khoáng sản đa dạng. Câu 64: Dân số nước ta hiện nay: * A. cơ cấu trẻ, gia tăng tự nhiên cao. B. nhiều dân tộc, phân bố đồng đều. C. quy mô dân số lớn, xu hướng giảm. D. phân bố không đều, đang già hóa. Câu 65: Các đô thị nước ta hiện nay * A. phân bố chủ yếu ở khu vực đồi núi. B. đều là các đô thị có quy mô rất lớn. C. số lượng thị trấn ít hơn thành phố. D. phân bố không đều giữa các vùng Câu 66: Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta là: * A. phát triển kết cấu hạ tầng các đô thị. B. đa dạng hóa các sản phẩm sản xuất. C. tăng tỉ trọng nhóm ngành chế biến. D. hình thành các vùng kinh tế động lực. Câu 67: Ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay * A. chăn nuôi chủ yếu lấy thịt, sức kéo. B. dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến bộ. C. phát triển đồng đều trên cả nước. D. hiệu quả chăn nuôi cao và ổn định. Câu 68: Thuận lợi về tự nhiên đối với hoạt động khai thác thủy sản nước ta là: * A. lao động kinh nghiệm, nhà nước đầu tư vốn. B. nhiều cửa sông lớn, nguồn lợi rất phong phú. C. số dân đông, thị trường nước ngoài mở rộng. D. vùng đặc quyền kinh tế rộng, nguồn lợi lớn. Câu 69: Ngành vận tải đường bộ của nước ta hiện nay: * A. Chủ yếu sử dụng nguồn lao động nước ngoài B. Mạng lưới rộng khắp, chưa phủ kín các vùng C. Chưa đưa vào sử dụng các tuyến cao tốc Đang thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư Câu 70: Ý nghĩa về an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo nước ta là:* A. giải quyết vấn đề việc làm cho ngư dân. B. tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. C. khai thác hiệu quả các ngành kinh tế biển. D. căn cứ để tiến ra khai thác nguồn lợi biển. Câu 71: Các vùng có hoạt động nội thương phát triển ở nước ta, nguyên nhân chủ yếu do * A. dân thành thị đông, thu nhập bình quân đầu người cao. B. các ngành kinh tế phát triển và mức sống dân cư cao. C. cơ sở hạ tầng phát triển, thuận lợi giao lưu buôn bán. D. cơ cấu hàng hóa đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường. Câu 72: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là * A. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy phân hóa lãnh thổ. B. tạo nhiều nông sản, khai thác hiệu quả tài nguyên. C. khắc phục tính mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm. D. đẩy mạnh chuyên môn hóa, giải quyết việc làm. Câu 73: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là * A. có trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp. B. thu hút được nhiều đầu tư, có các cảng biển. C. giáp Đông Nam Bộ, nhiều loại khoáng sản. D. cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều nguyên liệu. Câu 74: Ý nghĩa chủ yếu của đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là * A. sử dụng hiệu quả thế mạnh, tạo ra việc làm. B. thuận lợi cơ giới hóa, tăng nhanh sản lượng. C. tạo nông sản hàng hóa, bảo vệ môi trường. D. đáp ứng thị trường, giảm rủi ro khi biến động. Câu 75: Giải pháp phát triển kinh tế bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là * A. sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên. B. duy trì và bảo vệ rừng ngập mặn. C. đa dạng cơ cấu các ngành kinh tế. D. kết hợp kinh tế biển, đảo, đất liền

2 đáp án
105 lượt xem