Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích nuôi trồng được mở rộng. B. Sản phẩm qua chế biến càng nhiều. C. Đánh bắt ở ven bờ được chú trọng. D. Phương tiện sản xuất được đầu tư. Câu 12: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có A. diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng. B. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ. C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn. D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước. Câu 13: Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay? A. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên diện rộng. B. Nguồn giống tự nhiên ở một số vùng khan hiếm. C. Diện tích mặt nước ngày càng bị thu hẹp nhiều. D. Nhiều nơi xâm nhập mặn diễn ra rất nghiêm trọng. Câu 14: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta? A. Nhiều bãi triều, đầm phá. B. Nhiều sông, suối, ao hồ. C. Vùng biển rộng lớn. D. Nhiều ngư trường lớn. Câu 15: Tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt là nguồn hải sản ven bờ của nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do A. mở rộng phạm vi, ngư trường đánh bắt xa bờ. B. diện tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp. C. biến đổi khí hậu và tình trạng xâm nhập mặn. D. khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường nước. Câu 16: Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là A. có nhiều bãi triều, rừng ngập mặn. B. nhiều kênh, rạch, ao, hồ, đầm. C. nguồn lợi thủy sản khá phong phú. D. diện tích mặt nước sông suối lớn. Câu 17: Để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết là A. tìm kiếm các ngư trường mới. B. mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản. C. trang bị kiến thức mới cho ngư dân. D. đầu tư phương tiện đánh bắt hiện đại. Câu 18: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì A. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn. B. hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú. D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Câu 19: Đâu là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản? A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt. B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến. C. Hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt xa bờ. D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến. Câu 20: Nhà Nước chú trọng đánh bắt xa bờ không phải vì A. nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệt. B. ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. C. nâng cao hiệu quả đời sống cho ngư dân. D. có nhiều phương tiện đánh bắt hiện đại.

2 câu trả lời

11.C

12.B

13.A

14.A

15.D

16.A

17.D

18.B

19.D

20.D

11.B

12.B

13.A

14.D

15.D

16.A

17.C

18.B

19.A

20.D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
12 giờ trước