Câu 1: Việc đẩy mạnh sản xuất vụ đông ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa kinh tế chủ yếu là: A:Tạo việc làm thường xuyên cho lao động B:Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp C:Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp D:Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Câu 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể mạnh về công nghiệp năng lượng chủ yếu do: A: Kỹ thuật tiên tiến và có liên kết nước ngoài B: Lao động kỹ thuật , vốn đầu tư nhiều C: Nhiều nhiên liệu , thủy năng dồi dào D: Là vùng tiêu thụ điện lớn , nhiều than Câu 3: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long là: A: Thiếu nước ngọt vào mùa khô B: Lũ kéo dài gây ngập diện rộng C: Chất lượng lao động chưa cao D: Diện tích đất hoang còn nhiều

2 câu trả lời

Câu 1: Việc đẩy mạnh sản xuất vụ đông ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa kinh tế chủ yếu là:

A:Tạo việc làm thường xuyên cho lao động

B:Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C:Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

D:Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

Vì: Để bổ sung nguyên liệu cung cấp cho ngành sản xuất

Câu 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể mạnh về công nghiệp năng lượng chủ yếu do:

A: Kỹ thuật tiên tiến và có liên kết nước ngoài

B: Lao động kỹ thuật , vốn đầu tư nhiều

C: Nhiều nhiên liệu , thủy năng dồi dào

D: Là vùng tiêu thụ điện lớn , nhiều than

Câu 3: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A: Thiếu nước ngọt vào mùa khô

B: Lũ kéo dài gây ngập diện rộng

C: Chất lượng lao động chưa cao

D: Diện tích đất hoang còn nhiều

Vì: Ở đó sẽ cạn dần khi có mùa khô

Câu 1: Việc đẩy mạnh sản xuất vụ đông ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa kinh tế chủ yếu là:

A:Tạo việc làm thường xuyên cho lao động

B:Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C:Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

D:Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

Giải thích:

Bổ sung nguyên liệu, thực phẩm cho công nghiệp .

Câu 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể mạnh về công nghiệp năng lượng chủ yếu do:

A: Kỹ thuật tiên tiến và có liên kết nước ngoài

B: Lao động kỹ thuật , vốn đầu tư nhiều

C: Nhiều nhiên liệu , thủy năng dồi dào

D: Là vùng tiêu thụ điện lớn , nhiều tha

Giải thích:

Ở đó rất nhiều thủy năng và nhiên liệu.

Câu 3: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A: Thiếu nước ngọt vào mùa khô

B: Lũ kéo dài gây ngập diện rộng

C: Chất lượng lao động chưa cao

D: Diện tích đất hoang còn nhiều..

Giải thích:

Vì vào mùa khô nước ở sông Cửu Long sẽ cạn dần.

Xin hay nhất ạ!!!

~Kem~

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
10 giờ trước