C1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta hiện nay tăng nhanh chủ yếu do A. Kinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng lên B. Sự ra đời của nhiều trung tâm thương mại, siêu thị lớn C. Hình thức bán hàng và cung cấp các dịch vụ rất đa dạng D. Nhu cầu mua sắm, vui chơi của người dân ngày càng cao C2: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng là A. Phần lớn diện tích không được bồi tụ phù sa hằng năm B. Diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, đang bị thu hẹp C. Đất đai nhiều nơi bị hoang hoá, nhiễm phèn D. Diện tích liên tục bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích C3: Giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung bộ vẫn còn thấp chủ yếu là A. Nguồn nhân lực có trình độ cao bị hút về các vùng khác B. Không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất C. Tài nguyên khoáng sản năng lượng chưa được phát huy D. Các nguồn lực phát triển sản xuất còn chưa hội tụ đầy đủ C4: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng chủ yếu là do A. Có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài B. Án ngữ một vùng cao nguyên, lại tiếp giáp với hai nước bạn C. Có các trục đường huyết mạch nối với các cửa khẩu và vùng D. Địa hình cao, có quan hệ chặt chẽ với vùng ven biển Trung bộ C5: việc mở rộng diện tích nuôi tôm ở đồng bằng sông cửu long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây? A. Tăng cường giống mới, phổ biến kĩ thuật nuôi trồng B. Bổ sung nguồn lao động, tăng cường cơ sở thức ăn C. Bảo vệ rừng ngập mặn, mở rộng thị trường tiêu thụ D. Phát triển công nghiệp chế biến, bổ sung lao động C6: Ở nước ta độ muối của nước biển thay đổi theo từng đoạn bờ biển chủ yếu do A. sự phân hóa chế độ mưa và mạng lưới sông ngòi B. Thay đổi biên độ nhiệt độ và mạng lưới sông ngòi C. Chế độ thuỷ triều và hoạt động của các dòng biển D. Thay đổi của thêm lục địa và hoàn lưu khí quyển C8: việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây? A. Mật độ dân số thấp, thị trường tiêu thụ tại chỗ thấp B. Trình độ thâm canh thấp, đầu tư cơ sở vật chất ít C. Nạn du canh du cư vẫn còn, lao động trình độ thấp D. Công nghiệp chế biến hạn chế, thị trường bất ổn C9: việc nuôi thủy sản nước lợ, Nước mặn ở Bắc Trung bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây A. Khai thác thế mạnh nổi bật của các vùng ven biển B. Đảm bảo Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến C. Tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian D. Thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển C10: Sản phẩm nào sau đây thuộc công nghiệp năng lượng của Việt Nam A. Xi măng B. Gạo ngô C. Rượu bia D. Dầu thô C10: Biểu hiện của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam bộ là A. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ B. Cần xây dựng và phát triển thuỷ lợi C. Phát triển công nghiệp năng lượng D. Phát triển giao thông vận tải C11:Đường biên giới quốc gia trên biển nước ta là giới hạn ngoài của vùng A. Lãnh hải B. Đặc quyền kinh tế C. Nội thủy D. Tiếp giáp lãnh hải C12: Tình trạng thiếu nam ở nước ta diễn biến ở A. Các đô thị B. Vùng đồng bằng C. Vùng nông thôn D. Vùng trung du, miền núi C13: Quá trình đô thị hóa của nước ta phát triển hiện nay là do A. Nền kinh tế thị trường được đẩy mạnh B. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài C. Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2 câu trả lời

C1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta hiện nay tăng nhanh chủ yếu do

A. Kinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng lên

B. Sự ra đời của nhiều trung tâm thương mại, siêu thị lớn

C. Hình thức bán hàng và cung cấp các dịch vụ rất đa dạng

D. Nhu cầu mua sắm, vui chơi của người dân ngày càng cao

C2: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng là

A. Phần lớn diện tích không được bồi tụ phù sa hằng năm

B. Diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, đang bị thu hẹp

C. Đất đai nhiều nơi bị hoang hoá, nhiễm phèn

D. Diện tích liên tục bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích

C3: Giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung bộ vẫn còn thấp chủ yếu là

A. Nguồn nhân lực có trình độ cao bị hút về các vùng khác

B. Không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất

C. Tài nguyên khoáng sản năng lượng chưa được phát huy

D. Các nguồn lực phát triển sản xuất còn chưa hội tụ đầy đủ

C4: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng chủ yếu là do

A. Có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài

B. Án ngữ một vùng cao nguyên, lại tiếp giáp với hai nước bạn

C. Có các trục đường huyết mạch nối với các cửa khẩu và vùng

D. Địa hình cao, có quan hệ chặt chẽ với vùng ven biển Trung bộ

C5: việc mở rộng diện tích nuôi tôm ở đồng bằng sông cửu long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây?

A. Tăng cường giống mới, phổ biến kĩ thuật nuôi trồng

B. Bổ sung nguồn lao động, tăng cường cơ sở thức ăn

C. Bảo vệ rừng ngập mặn, mở rộng thị trường tiêu thụ

D. Phát triển công nghiệp chế biến, bổ sung lao động

C6: Ở nước ta độ muối của nước biển thay đổi theo từng đoạn bờ biển chủ yếu do

A. sự phân hóa chế độ mưa và mạng lưới sông ngòi

B. Thay đổi biên độ nhiệt độ và mạng lưới sông ngòi

C. Chế độ thuỷ triều và hoạt động của các dòng biển

D. Thay đổi của thêm lục địa và hoàn lưu khí quyển

C8: việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây

 A. Mật độ dân số thấp, thị trường tiêu thụ tại chỗ thấp

B. Trình độ thâm canh thấp, đầu tư cơ sở vật chất ít

C. Nạn du canh du cư vẫn còn, lao động trình độ thấp

D. Công nghiệp chế biến hạn chế, thị trường bất ổn

C9: việc nuôi thủy sản nước lợ, Nước mặn ở Bắc Trung bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây

A. Khai thác thế mạnh nổi bật của các vùng ven biển

B. Đảm bảo Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

C. Tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian

D. Thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển

C10: Sản phẩm nào sau đây thuộc công nghiệp năng lượng của Việt Nam

A. Xi măng

B. Gạo ngô

C. Rượu bia

D. Dầu thô

C10: Biểu hiện của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam bộ là

A. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ

B. Cần xây dựng và phát triển thuỷ lợi

C. Phát triển công nghiệp năng lượng

D. Phát triển giao thông vận tải

C12: Tình trạng thiếu nam ở nước ta diễn biến ở

A. Các đô thị

B. Vùng đồng bằng

C. Vùng nông thôn

D. Vùng trung du, miền núi

C13: Quá trình đô thị hóa của nước ta phát triển hiện nay là do

A. Nền kinh tế thị trường được đẩy mạnh

B. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài

C. Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực

D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

C1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta hiện nay tăng nhanh chủ yếu do

A. Kinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng lên

B. Sự ra đời của nhiều trung tâm thương mại, siêu thị lớn

C. Hình thức bán hàng và cung cấp các dịch vụ rất đa dạng

D. Nhu cầu mua sắm, vui chơi của người dân ngày càng cao

C2: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng là

A. Phần lớn diện tích không được bồi tụ phù sa hằng năm

B. Diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, đang bị thu hẹp

C. Đất đai nhiều nơi bị hoang hoá, nhiễm phèn

D. Diện tích liên tục bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích

C3: Giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung bộ vẫn còn thấp chủ yếu là

A. Nguồn nhân lực có trình độ cao bị hút về các vùng khác

B. Không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất

C. Tài nguyên khoáng sản năng lượng chưa được phát huy

D. Các nguồn lực phát triển sản xuất còn chưa hội tụ đầy đủ

C4: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng chủ yếu là do

A. Có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài

B. Án ngữ một vùng cao nguyên, lại tiếp giáp với hai nước bạn

C. Có các trục đường huyết mạch nối với các cửa khẩu và vùng

D. Địa hình cao, có quan hệ chặt chẽ với vùng ven biển Trung bộ

C5: việc mở rộng diện tích nuôi tôm ở đồng bằng sông cửu long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây?

A. Tăng cường giống mới, phổ biến kĩ thuật nuôi trồng

B. Bổ sung nguồn lao động, tăng cường cơ sở thức ăn

C. Bảo vệ rừng ngập mặn, mở rộng thị trường tiêu thụ

D. Phát triển công nghiệp chế biến, bổ sung lao động

C6: Ở nước ta độ muối của nước biển thay đổi theo từng đoạn bờ biển chủ yếu do

A. sự phân hóa chế độ mưa và mạng lưới sông ngòi

B. Thay đổi biên độ nhiệt độ và mạng lưới sông ngòi

C. Chế độ thuỷ triều và hoạt động của các dòng biển

D. Thay đổi của thêm lục địa và hoàn lưu khí quyển

C8: việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?

A. Mật độ dân số thấp, thị trường tiêu thụ tại chỗ thấp

B. Trình độ thâm canh thấp, đầu tư cơ sở vật chất ít

C. Nạn du canh du cư vẫn còn, lao động trình độ thấp

D. Công nghiệp chế biến hạn chế, thị trường bất ổn

C9: việc nuôi thủy sản nước lợ, Nước mặn ở Bắc Trung bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây

A. Khai thác thế mạnh nổi bật của các vùng ven biển

B. Đảm bảo Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

C. Tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian

D. Thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển

C10: Sản phẩm nào sau đây thuộc công nghiệp năng lượng của Việt Nam

A. Xi măng

B. Gạo ngô

C. Rượu bia

D. Dầu thô

C10: Biểu hiện của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam bộ là

A. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ

B. Cần xây dựng và phát triển thuỷ lợi

C. Phát triển công nghiệp năng lượng

D. Phát triển giao thông vận tải

C11:Đường biên giới quốc gia trên biển nước ta là giới hạn ngoài của vùng

A. Lãnh hải

B. Đặc quyền kinh tế

C. Nội thủy

D. Tiếp giáp lãnh hải

C12: Tình trạng thiếu nam ở nước ta diễn biến ở

A. Các đô thị

B. Vùng đồng bằng

C. Vùng nông thôn

D. Vùng trung du, miền núi

C13: Quá trình đô thị hóa của nước ta phát triển hiện nay là do

A. Nền kinh tế thị trường được đẩy mạnh

B. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài

C. Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực

D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

3 lượt xem
1 đáp án
15 giờ trước