• Lớp 11
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

LÀM ƠN LUNG AAAAA giúp minh với mn ời, chỉ cần đáp án có lời giải thích càng tốt 5 sao và cho câu trả lời hay nhất ạaaa cầu các cao nhânnnn Mĩ là trung tâm tài chính của thế giới vì A. Là chủ nợ của thế giới. B. Mĩ nắm 60% dự trữ vàng thế giới. C. Đồng đô la là đồng tiền quốc tế Chính sách mới của Tổng thống Ru dơ ven đã mở ra giai đoạn phát triển mới nào của CNTB? A. Thời kì CNTB tự do cạnh tranh. B. Thời kì CNTB lũng đoạn. C. Thời kì CNTB lũng đoạn nhà nước. D. Thời kì tích lũy nguyên thủy TBCN Nguyên nhân cơ bản nào làm nên thành công của Chính sách mới? A. Giải quyết căn bản nạn thất nghiệp. B. Duy trì được chế độ dân chủ tư sản. C. Ban hành kịp thời, biện pháp phù hợp. D. Tổ chức lại hợp lí sản xuất công nghiệp . Từ nguyên nhân bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ (1929-1933), có thể rút ra bài học gì trong quản lí, điều hành nền kinh tế thế giới hiện nay? A. Tạo nhiều công ăn việc làm, xóa bỏ bất công xã hội. B. Điều hòa hợp lí trong phát triển tài chính ngân hàng. C. Chú trọng ổn định và phát triển lĩnh vực công nghiệp. D. Bảo đảm kế hoạch cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1. Nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không bị thực dân phương Tây xâm lược? A. Xiêm. B. Ma-lay-xi-a. C. In-đô-nê-xia. D. Phi-lip-pin. Câu 2. Từ nửa sau TK XIX, chế độ phong kiến các nước Đông Nam Á đang trong tình trạng A. vừa mới hình thành. B. khủng hoảng, suy yếu. C. đang trên đà phát triển. D. đang chuyển sang giai đoạn tư bản. Câu 3. Thực dân phương Tây đã có hành động gì đối với các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX? A. Đầu tư vốn. B. Giúp đỡ các nướctrong khu vực. C. Đẩy mạnh xâm lược. D. Thăm dò tình hình, chuẩn bị xâm lược. Câu 4. Chế độ xã hội ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. tiền tư bản. B. phong kiến. C. tư bản. D. xã hội chủ nghĩa. Câu 5. Hãy chọn đáp án thích hợp để hoàn thiện nội dung sau: “Cuộc khởi nghĩa .........…. không chỉ thể hiện tinh thần anh dũng, bất khuất của nhân dân Campuchia mà còn là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp”. A. Sivôtha B. Achaxoa C. Pucômpô D. Phacađuốc Câu 6. Những đặc điểm sau đây muốn nói về cuộc khởi nghĩa nào? Cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào cuối thế kỉ XIX và kéo dài hơn 30 năm; khởi nghĩa diễn ra ở Campuchia; được sự ủng hộ của nhân dân, quân khởi nghĩa đã tấn công vào cố đô U-đông và Phnôm-pênh. A. Khởi nghĩa Si-vô-tha. B. Khởi nghĩa Pu-côm-pô. C. Khởi nghĩa A-cha-xoa. D. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc. Câu 7. Những đặc điểm sau đây muốn nói về cuộc khởi nghĩa nào? Cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào những năm 60 của thế kỉ XIX; khởi nghĩa diễn ra ở Campuchia; được sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam, quân khởi nghĩa đã lấy Châu Đốc – Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Campuchia; có lần quân khởi nghĩa đã chiếm được Cam-pốt và áp sát Phnôm-pênh. A. Khởi nghĩa Si-vô-tha. B. Khởi nghĩa Pu-côm-pô. C. Khởi nghĩa A-cha-xoa. D. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc. Câu 8. Đâu không phải là nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Ra-ma V (1892)? A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. B. lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp. C. Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền đất nước. D. Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ, để kiềm chế Anh – Pháp. Câu 9. Chính sách nào không nằm trong nội dung cải cách của vua Rama V ở Xiêm? A. Ngoại giao mềm dẻo. B. Nhân nhượng để giữ vững độc lập. C. Cải cách hành chính, giáo dục, tài chính. D. Củng cố quyền lực cho giai cấp công nhân. Câu 10. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, nước Xiêm đã thực hiện chính sách gì? A. Nhờ sự giúp đỡ của Mĩ. B. Duy trì chế độ phong kiến. C. Nhờ sự giúp đỡ của Anh, Pháp. D. Tiến hành những cải cách tiến bộ.

2 đáp án
25 lượt xem