Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 10
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Môn Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tìm giá trị của tham số m để đỉnh I của đồ thị hàm số $y = -x^2 + 6x + m$ thuộc đường thẳng $y = x +2019$
2 đáp án
Lớp 10
Toán Học
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tập làm văn “Nhàn” giúp mình nha
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Cho đường thằng đenta : $\frac{x-3}{5}$ = $\frac{y+2}{-3}$ a, Lập ptdt d vuông góc với đenta và d đi qua điểm A(-2;1) b, Lập ptdt d' song song với đenta và d đi qua điểm M (3;-5)
1 đáp án
Lớp 10
Toán Học
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: - Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: - Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về. Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa, với tiết mục ‘rước bông lúa’. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cũng vào lúc chế tạo ra lúa. Trời sai một thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để nuôi người và vật. Ban đầu thần gieo tất cả hạt giống cỏ ở trong tay trái. Cỏ mọc rất nhanh, chỉ trong một đêm đã lan tràn khắp cả mặt đất. Đến khi thần gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì không còn một mảnh đất nào để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về Trời. Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất. Khi biết rõ việc ấy Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hóa làm con trâu, ăn cỏ đời này qua đời khác và kéo cầy cho loài người trồng lúa”. - TheGioiCoTich.Vn – Câu 6. Anh(chị) rút ra được bài học gì từ văn bản?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Bất phương trình (m-2)x+4<3x-1 vô nghiệm khi: A)m = 5 B)m # 2 C)m =-3 D)m =-1 Giúp mk với
2 đáp án
Lớp 10
Toán Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Change the following sentences into passive voice: 1.You should finish the work before you leave->......................................... 2.You can serve this wine with chiken or fish->.................................. 3.We will elect a new govenment next year->.......................................... 4.They might give him an award->... 5.You must give students enough time to finish->.................................
2 đáp án
Lớp 10
Tiếng Anh
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tế bào vi khuẩn cấu tạo từ những loại phân tử hữu cơ nào ?( ví dụ như protein, lipit,..)
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Gió Ẩm gặp núi có độ cao 2200m, ở độ cao 1200m có nhiệt độ 24 độ c . Hỏi sườn khuất gió, ở độ cao 1700m, 700m khối khí có nhiệt độ bao nhiêu
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Trình bày suy nghĩ của cá nhân em về một bài thơ mà em thích nhất (đoạn văn khoảng 10 dòng)
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
gió ẩm gặp núi có độ cao 2200m, ở độ cao 1200m có nhiệt độ 24 độ C. Hỏi ở sườn khuất gió , ở độ cao 1700m , 700m khối khí có nhiệt độ bao nhiêu ?
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 2 : Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được?
2 đáp án
Lớp 10
Hóa Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1 Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? a/ CO + CuO b/ CO2 + Ca(OH)2 (dư) c/ NaHCO3 + NaOH d/ Ca(HCO3)2 + KOH (dư)
2 đáp án
Lớp 10
Hóa Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Nội dung của cuộc phát kiến địa lý Tây Âu?
1 đáp án
Lớp 10
Lịch Sử
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Anh / chị hãy viết 1 bài văn ngắn ( khoảng 200 chữ đến 600 chữ ) trình bày suy nghĩ về những ngày cách ly đề phòng chống covid - 19 Mn giúp mình vs , k dc copy trên mạng nhá😊😊
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Viết đoạn văn 200 chữ nói về sự sẻ chia trong cuộc sống.
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Nữ thần Lúa là con gái Ngọc Hoàng. Sau những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, sai nữ thần Lúa xuống trần gian, nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không phải phơi phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về. Cô gái cuống quít và đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu bông lúa mà mắng: - Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà hấp tấp thế? Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã bực trong lòng, lại bị mang một cán chổi vào đầu, tức lắm. Cả đám lúa đều thốt lên: - Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về. Từ đó nữ thần Lúa dỗi, nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho nhanh. Và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa còn đôi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần vẫn giận sự phũ phàng của con người, nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa nảy nở. Có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng thần Lúa, với tiết mục ‘rước bông lúa’. Có nơi không gọi như thế thì gọi là cúng cơm mới. Cũng vào lúc chế tạo ra lúa. Trời sai một thiên thần đưa xuống hạ giới một số hạt giống lúa và một số hạt giống cỏ vãi ra khắp mặt đất để nuôi người và vật. Ban đầu thần gieo tất cả hạt giống cỏ ở trong tay trái. Cỏ mọc rất nhanh, chỉ trong một đêm đã lan tràn khắp cả mặt đất. Đến khi thần gieo hết một nửa số hạt giống lúa ở trong tay phải thì không còn một mảnh đất nào để gieo nữa. Thần đành đem nửa số hạt giống lúa về Trời. Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất. Khi biết rõ việc ấy Trời liền nổi giận đày thần xuống trần hóa làm con trâu, ăn cỏ đời này qua đời khác và kéo cầy cho loài người trồng lúa”. - TheGioiCoTich.Vn – Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ sử dụng trong văn bản? Câu 2. Văn bản nói về vấn đề gì? Câu 3. Lễ hội nào được nhắc đến trong văn bản? mang ý nghĩa gì? Gắn với nền văn hóa nào của dân tộc?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Thế nào la lãnh địa phong kiến? Vai trò của nông nô và lãnh chúa phong kiến? Tính chất kinh tế và chính trị của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
2 đáp án
Lớp 10
Lịch Sử
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Điều kiện đất đai ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp như thế nào
2 đáp án
Lớp 10
Công Nghệ
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tính số lương TB quần thể ecoly sau 15 ngày phân chia. Biết số lượng TB ban đầu là 1173
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 6: Một vật có khối lượng 4 kg, dưới tác dụng của lực F thu được gia tốc 3 m/s² Nêm một gia trọng vào vật thì cũng lực ấy chỉ gây được gia tốc 2 m/s². Tính khối lượng của gia trọng. Câu 7: Một vật được tăng tốc từ trạng thái đứng yên với hợp lực có độ lớn 2 N thì đi được quãng đường 4 m trong 4 s. Nếu dùng hợp lực 3 N thì đi được quãng đường bao nhiêu trong 5 s? Câu 8: Một vật nặng 16 kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang có độ lớn Fk = 5 N theo phương song với mặt ngang. Biết lực ma sát có độ lớn 3 N. Bỏ qua các lực khác. Tính gia tốc mà vật thu được.
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Phân tích bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi (Ko lấy mạng , có thể chụp vở học thêm cũng đc ) Cảm ơn ạ
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Phân tích 4 câu đầu bài Cảnh ngày hè
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tìm tất cả nguyên tố halogen và số oxi hóa của chúng 💖 giúp tớ nha
2 đáp án
Lớp 10
Hóa Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Vitamin A trong các loại kem dưỡng da có khả năng thẩm thấu qua da vì: A. Chúng thấm qua lớp photpholipit của tế bào da. B. Chúng thấm qua kênh protein màng trên màng tế bào da. C. Chúng thấm qua các lỗ chân lông của da. D. Chúng thấm qua các phân tử cholesteron trên màng tế bào da. (đáp án không cần giải thích)
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
mọi người phân tích cho em bài cảnh ngày hè đc ko ạ em cần gấp mai thi em cám ơn trước
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
cân bằng pư oxh khử bằng pp thăng bằng e 1)NO2+NAOH --> NaNO2 +NaNO3+H2O 2)Cl2+NAOH-->NaCl+NaClO3+H2O giải chi tiets giúp mik với ạ :(( hứa vote 5* miễn là đúng
2 đáp án
Lớp 10
Hóa Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Hệ thống giao thông vận tải thuộc nhóm nguồn lực nào sau đây?A. Tự nhiên.B. Vị trí địa lí.C. kinh tế.D. Xã hội.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Có được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà ? Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt chỉ đã lâu. Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng . Khâu rồi anh sẽ trả công Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho, Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”... Câu 3. Nêu nội dung chính trong văn bản? Câu 6. Từ nôi dung của văn bản, anh(chi) có nhận xét thế nào về vẻ đẹp của chàng trai trong lời ướm hỏi?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến phân bố dân cư làA. điều kiện tự nhiên.B. lịch sử khai thác lãnh thổ.C. chuyển cư.D. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
So sánh một vận động viên đánh bóng tranh và sự thay đổi chất qua màng tế bào
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở dưới chân núi Hồng-lĩnh về phía Đông nam. Người dân ngày ngày lên núi kiếm củi đem về bán ở chợ. Vì sườn núi phía họ ở mọc dựng đứng như bức tường, không thể không đi đường vòng ngoắt ngoèo. Thành ra, rừng thì gần nhưng đường thì lại quá xa. Cho nên mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng. Bấy giờ trong xóm có một ông lão nhà nghèo sống với vợ con trong một túp lều. Người ta gọi ông là cố Đương, là vì hễ gặp việc gì khó khăn, bất kì việc của ai, ông đều ra đương lấy và quyết làm kì được. Thấy việc trèo núi phải đi đường vòng rất xa, cố Đương cho là việc vô lý hết sức. Thường những lúc rảnh rỗi, ông vẫn một mình lần mò bám đá leo cây để tìm con đường đi kiếm củi gần nhất. Nhưng mỗi khi đứng trước sườn núi cheo leo ông vẫn bực mình, nghĩ bụng: -“Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi mấy cái dốc này!”. Một hôm cố Đương bảo vợ: Từ ngày mai trở đi, bà gắng đi kiếm củi một mình. Còn tôi, tôi sẽ tìm cách trổ một con đường mới lên núi. Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình tha hồ đi củi. - Ông đừng có địch với vua, đừng có đua với trời. Già kề miệng lỗ rồi chứ còn trẻ trai gì nữa đâu! - Bà đừng lo! Biển kia rất rộng người ta cũng vượt được. Dãy Giăng-màn rất cao người ta cũng trèo qua. Bạt núi này thành đường thực ra không khó. Một mình tôi cũng làm được. Mai kia ta sẽ đi đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc ấy cả xóm chúng ta sẽ sung sướng. Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang một mo cơm lên núi. Ông bạt đất. Ông nhổ cây. Ông khiêng đá. Và ông ghép đá thành con đường tam cấp hướng thẳng lên núi. Công việc biết bao nặng nề. Ông càng làm càng khoẻ, càng nhọc càng hăng. Cứ thế trong năm sáu tuần trăng, ông vẫn sớm đi tối về như không biết mỏi là gì. Từ đấy ông dựng một túp lều ngay bên chỗ mình làm việc. Hễ ghép được đến đâu ông lại dời lều đến đó. Thấy ông đói, những con vượn mang hoa quả đến cho ông. Thấy ông đuối sức, những con bò rừng, những con nai ghé sừng nạy những tảng đá giúp ông. Rồi những con chim thay nhau ca hát suốt ngày để cho ông quên mệt. Về sau có mấy người trong xóm cũng tình nguyện đến làm với ông. Thấy thế, cố Đương như tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc. Cứ như thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở được một con đường truông ngắn nhất từ xóm mình thông lên những đỉnh cao trên dãy Hồng-lĩnh. Ông đã ghép đá thành tam cấp của ba dốc núi khó đi nhất. Dân xóm lên núi xuống núi rất tiện và từ đó họ có thể trong một ngày kiếm được mấy lần củi. Ngày nay, ở phía Nam Hồng-lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi-xuân và Can-lộc có một cái truông gọi là truông Vắn[1] hoặc gọi là truông Ghép. Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép”. – TheGioiCoTich.Vn – Câu 6. Văn bản gửi gắm đến thông điệp gì?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
C1Nguồn lao động thuộc nhóm nguồn lực nào sau đây?A. Tự nhiên.B. Vị trí địa lí.C. Kinh tế.D. Xã hội. C2Trong phương pháp kí hiệu, để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thường đặtA. các mũi tên vào đúng vị trí của đối tượng.B. các kí hiệu vào đúng vị trí của đối tượng.C. các chấm điểm vào đúng vị trí của đối tượng.D. các biểu đồ vào đúng phạm vi của lãnh thổ đó
2 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Viết cấu hình electron của nguyên tử có đặc điểm sau: a) Có tổng điện tích hạt nhân là 19+. b) Có tổng số electron trong các phân lớp s trong nguyên tử là 5. c) Có tổng số electron trong các phân lớp p trong nguyên tử là 15. d) Có 5 electron ở phân lớp 3d. e) Có 3 lớp chứa electron và có 3 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. help plsss
2 đáp án
Lớp 10
Hóa Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở dưới chân núi Hồng-lĩnh về phía Đông nam. Người dân ngày ngày lên núi kiếm củi đem về bán ở chợ. Vì sườn núi phía họ ở mọc dựng đứng như bức tường, không thể không đi đường vòng ngoắt ngoèo. Thành ra, rừng thì gần nhưng đường thì lại quá xa. Cho nên mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng. Bấy giờ trong xóm có một ông lão nhà nghèo sống với vợ con trong một túp lều. Người ta gọi ông là cố Đương, là vì hễ gặp việc gì khó khăn, bất kì việc của ai, ông đều ra đương lấy và quyết làm kì được. Thấy việc trèo núi phải đi đường vòng rất xa, cố Đương cho là việc vô lý hết sức. Thường những lúc rảnh rỗi, ông vẫn một mình lần mò bám đá leo cây để tìm con đường đi kiếm củi gần nhất. Nhưng mỗi khi đứng trước sườn núi cheo leo ông vẫn bực mình, nghĩ bụng: -“Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi mấy cái dốc này!”. Một hôm cố Đương bảo vợ: Từ ngày mai trở đi, bà gắng đi kiếm củi một mình. Còn tôi, tôi sẽ tìm cách trổ một con đường mới lên núi. Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình tha hồ đi củi. - Ông đừng có địch với vua, đừng có đua với trời. Già kề miệng lỗ rồi chứ còn trẻ trai gì nữa đâu! - Bà đừng lo! Biển kia rất rộng người ta cũng vượt được. Dãy Giăng-màn rất cao người ta cũng trèo qua. Bạt núi này thành đường thực ra không khó. Một mình tôi cũng làm được. Mai kia ta sẽ đi đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc ấy cả xóm chúng ta sẽ sung sướng. Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang một mo cơm lên núi. Ông bạt đất. Ông nhổ cây. Ông khiêng đá. Và ông ghép đá thành con đường tam cấp hướng thẳng lên núi. Công việc biết bao nặng nề. Ông càng làm càng khoẻ, càng nhọc càng hăng. Cứ thế trong năm sáu tuần trăng, ông vẫn sớm đi tối về như không biết mỏi là gì. Từ đấy ông dựng một túp lều ngay bên chỗ mình làm việc. Hễ ghép được đến đâu ông lại dời lều đến đó. Thấy ông đói, những con vượn mang hoa quả đến cho ông. Thấy ông đuối sức, những con bò rừng, những con nai ghé sừng nạy những tảng đá giúp ông. Rồi những con chim thay nhau ca hát suốt ngày để cho ông quên mệt. Về sau có mấy người trong xóm cũng tình nguyện đến làm với ông. Thấy thế, cố Đương như tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc. Cứ như thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở được một con đường truông ngắn nhất từ xóm mình thông lên những đỉnh cao trên dãy Hồng-lĩnh. Ông đã ghép đá thành tam cấp của ba dốc núi khó đi nhất. Dân xóm lên núi xuống núi rất tiện và từ đó họ có thể trong một ngày kiếm được mấy lần củi. Ngày nay, ở phía Nam Hồng-lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi-xuân và Can-lộc có một cái truông gọi là truông Vắn[1] hoặc gọi là truông Ghép. Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép”. – TheGioiCoTich.Vn – Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến ông Đương thực hiện công việc khó khăn – mở đường đi lên núi. Câu 2. Công việc của ông Đương diễn ra sao? Mang đến ý nghĩa gì?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số theo giới?A. Thuộc nhóm cơ cấu xã hội.B. Có nhiều biến động theo thời gian.C. Khác nhau giữa các nước.D. Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất Câu2 Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữaA. số trẻ em nam và nữ sinh ra so với tổng số dân.B. giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.C. giới nữ so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. D. giới nam so với số dân trung bình ở một thời điểm. Câu3 để phân loại nguồn lực thường dựa vào các căn cứ nào sau đây?A. Vai trò và thuộc tính.B. Nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ.C. Mức độ ảnh hưởng.D. Thời gian và công dụng.
1 đáp án
Lớp 10
Địa Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Treo 1 vật có trọng lượng 5N vào lò xo dãn ra 2cm. Nếu treo thêm vật có khối lượng m2 vào lo xo thì nó dãn ra 3cm. Biết rằng vật m1 = 500g. g = 10m/s2n. Tìm giá trị của m2
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1: Nguy cơ nhiễm bệnh covid hiện nay. Câu 2: Em hãy nêu giải pháp phòng chống covid hiện nay. Giúp em trả lời 2 câu này với ạ. Em xin cảm ơn và cho 5 sao ạ.
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
2$x^{3}$+m$x^{2}$+4$x^{2}$+2m$x^{}-2 $x- 4 <=> (2+x)(2 $x^{2}$ +mx-2). Giải rõ các bước để 2 phương trình tương đương giúp ạ, e ko hiểu lắm.
2 đáp án
Lớp 10
Toán Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
câu 1:Cho 2 lực đồng qui có độ lớn là 70N và 120N. Hợp lực của 2 lực có thể là. câu 2: Một vật khối lượng m=500g,đang chuyển động với gia tốc a=0,6m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là. câu 3: Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm. Gắn một đầu cố định , kéo đầu kia bằng một lực F thì lò xo có độ dài là 22cm. Biết độ cứng của lò xo 250N/m. Lực kéo lò xo là. giúp em giải chi tiết 3 câu này với ạ. Em xin cảm ơn và cho 5 sao ạ.
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
môt vật khối lương 4kg ở trên mắt đất có trọng lượng 40N.Kh chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h=3R(R là bán kính TĐ)tìm m của vật giải chi tiết giúp mik với ạ :(
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Ngày xưa, ở dưới chân núi Hồng-lĩnh về phía Đông nam. Người dân ngày ngày lên núi kiếm củi đem về bán ở chợ. Vì sườn núi phía họ ở mọc dựng đứng như bức tường, không thể không đi đường vòng ngoắt ngoèo. Thành ra, rừng thì gần nhưng đường thì lại quá xa. Cho nên mọi người ước làm sao có một con đường từ xóm thẳng lên núi để đi được nhanh chóng. Bấy giờ trong xóm có một ông lão nhà nghèo sống với vợ con trong một túp lều. Người ta gọi ông là cố Đương, là vì hễ gặp việc gì khó khăn, bất kì việc của ai, ông đều ra đương lấy và quyết làm kì được. Thấy việc trèo núi phải đi đường vòng rất xa, cố Đương cho là việc vô lý hết sức. Thường những lúc rảnh rỗi, ông vẫn một mình lần mò bám đá leo cây để tìm con đường đi kiếm củi gần nhất. Nhưng mỗi khi đứng trước sườn núi cheo leo ông vẫn bực mình, nghĩ bụng: -“Nếu không ghép đá thành bậc thang thì đừng có hòng vượt lên khỏi mấy cái dốc này!”. Một hôm cố Đương bảo vợ: Từ ngày mai trở đi, bà gắng đi kiếm củi một mình. Còn tôi, tôi sẽ tìm cách trổ một con đường mới lên núi. Ngày nào tôi làm xong, hai vợ chồng mình tha hồ đi củi. - Ông đừng có địch với vua, đừng có đua với trời. Già kề miệng lỗ rồi chứ còn trẻ trai gì nữa đâu! - Bà đừng lo! Biển kia rất rộng người ta cũng vượt được. Dãy Giăng-màn rất cao người ta cũng trèo qua. Bạt núi này thành đường thực ra không khó. Một mình tôi cũng làm được. Mai kia ta sẽ đi đốn củi gấp đôi gấp ba hôm nay, lúc ấy cả xóm chúng ta sẽ sung sướng. Thế là từ hôm đó, cố Đương ngày ngày mang một mo cơm lên núi. Ông bạt đất. Ông nhổ cây. Ông khiêng đá. Và ông ghép đá thành con đường tam cấp hướng thẳng lên núi. Công việc biết bao nặng nề. Ông càng làm càng khoẻ, càng nhọc càng hăng. Cứ thế trong năm sáu tuần trăng, ông vẫn sớm đi tối về như không biết mỏi là gì. Từ đấy ông dựng một túp lều ngay bên chỗ mình làm việc. Hễ ghép được đến đâu ông lại dời lều đến đó. Thấy ông đói, những con vượn mang hoa quả đến cho ông. Thấy ông đuối sức, những con bò rừng, những con nai ghé sừng nạy những tảng đá giúp ông. Rồi những con chim thay nhau ca hát suốt ngày để cho ông quên mệt. Về sau có mấy người trong xóm cũng tình nguyện đến làm với ông. Thấy thế, cố Đương như tăng thêm sức mạnh, càng miệt mài với công việc. Cứ như thế, sau năm lần sim có quả, cố Đương đã mở được một con đường truông ngắn nhất từ xóm mình thông lên những đỉnh cao trên dãy Hồng-lĩnh. Ông đã ghép đá thành tam cấp của ba dốc núi khó đi nhất. Dân xóm lên núi xuống núi rất tiện và từ đó họ có thể trong một ngày kiếm được mấy lần củi. Ngày nay, ở phía Nam Hồng-lĩnh, chỗ giáp giới hai huyện Nghi-xuân và Can-lộc có một cái truông gọi là truông Vắn[1] hoặc gọi là truông Ghép. Cái tên cố Đương người ta quen gọi là cố Ghép”. – TheGioiCoTich.Vn – Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ sử dụng trong văn bản? Câu 2. Văn bản nói về vấn đề gì?
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Bugatti Chilron là chiếc xe thương mại nhanh nhất thế giới hiện nay. Xe nặng 2000kg đã xác lập kỉ lục về tốc độ khi có thể tăng tốc từ 0 lên đến 90 km/h trong 2s. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa các bánh xe và mặt đường là µ = 0,6, lấy g = 10m/s2 .Trả lời câu 3,4 Câu 3.Độ lớn lực phát động của động cơ xe là A.37N B. 370N C. 37000N D. 3700N Câu 4.Sau khi xe tắt máy thì xe chuyển động như thế nào, với gia tốc là A.-0,6m/s2 B. -0,16m/s2 C.-0,06m/s2 D. -6m/s2 Giải chi tiết dùm e ạ
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Có được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà ? Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt chỉ đã lâu. Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng . Khâu rồi anh sẽ trả công Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho, Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”... Câu 1. Nêu nội dung chính trong văn bản? Câu 2. Từ nôi dung của văn bản, anh(chi) có nhận xét thế nào về vẻ đẹp của chàng trai trong lời ướm hỏi?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen. Có được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà ? Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu, Áo anh sứt chỉ đã lâu. Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng . Khâu rồi anh sẽ trả công Đến lúc lấy chồng, anh sẽ giúp cho, Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”... Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt, Phong các ngôn ngữ sử dụng trong văn bản? Câu 2. Văn bản sử dụng thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sủ dụng trong đoạn thơ “Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm, Giúp cho đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo, Giúp cho quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”...
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Mọi ng có thể giúp em ghi những lực bằng nhau kh ạ? Như -fh=ma,...em hay rối mấy đó huhu.
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Hiểu thế nào về câu nói của nhân vật trữ tình: “Áo anh sứt chỉ đường tà ; Vợ con chưa có, mẹ già chưa khâu”.
2 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về nhận định: “Biết cho đi chính là làm cho chính bản thân mình trở nên cao thượng Giúp Mình nhanh Được không mọi người ạ . em cần gấp ạ
1 đáp án
Lớp 10
Ngữ Văn
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 5.Hiểu thế nào về câu : “Do đó mà ở trên mặt đất cỏ mọc nhiều mà lại rất khoẻ còn lúa thì ít lại mọc rất khó khăn, nếu không chăm bón, làm cỏ thì bị cỏ át mất”.
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Ứng dụng của cân bằng của vật có mặt chân đế là gì ?
2 đáp án
Lớp 10
Vật Lý
32
2 đáp án
32 lượt xem
1
2
...
71
72
73
...
2472
2473
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×