• Lớp 10
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 3: Chọn câu đúng. Trong công thức cộng vận tốc A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. B. Vận tốc tương đối bằng tổng véc tơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo. C. Vận tốc kéo theo bằng tổng véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối. D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu véc tơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Câu 4: Một người đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, trong các câu sau đây câu nào không đúng? A. Người đó đứng yên so với dòng nước. B. Người đó chuyển động so với bờ sông. C. Người đó đứng yên so với bờ sông. D. Người đó đứng yên so với chiếc thuyền. Câu 5: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối: A. Quỹ đạo. B. Vận tốc. C. Tọa độ. D. Quỹ đạo, vận tốc và tọa độ Câu 6: Nói quỹ đạo có tính tương đối? A. Vì quỹ đạo thông thường là đường cong chứ không phải đường thẳng. B. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm. C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động. Câu 7: Chọn câu sai khi nói về tính tương đối của chuyển động. A. Tọa độ của vật có tính tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì tọa độ của một vật là khác nhau. B. Thời gian có tính tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì thời gian chuyển động của một vật có thể khác nhau. C. Quỹ đạo của một vật là tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật có thể khác nhau. D. Vận tốc của vật là tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của một vật có thể khác nhau. Câu 8: Gọi: Vật xe ô-tô chuyển động trên mặt đường. Vật tàu lửa chuyển động trên đường ray. Vật mặt đất. Nội dung nào sau đây là sai? A. B. là vận tốc tuyệt đối C. là vận tốc tương đối D. là vận tốc tương đối Câu 9:[TH]Một hành khách ngồi trong toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau. Điều nào sau đây đúng A. Tàu A đứng yên, tàu B chạy B. Tàu A chạy, tàu B đứng yên C. Cả hai tàu đều chạy D. Cả A, B, C đều sai

1 đáp án
104 lượt xem

Câu 15: Chuyển động tròn đều của một chất điểm có đặc điểm là: A. vectơ vận tốc không đổi B. vectơ gia tốc không thay đổi C. tốc độ dài tỉ lệ nghịch với tốc độ góc D. gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kính quĩ đạo Câu 16: Chọn câu đúng. Trong các chuyển động tròn đều: A. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn. B. có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn. C. chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn. D. có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn. Câu 17: Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì: A. Vận tốc dài giảm đi 2 lần. B. Gia tốc tăng lên 2 lần. C. Gia tốc tăng lên 4 lần. D. Vận tốc dài tăng lên 4 lần. Câu 18: Chọn đáp án đúng khi nói về vectơ gia tốc của vật chuyển động tròn đều. A. Có độ lớn bằng 0. B. Giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo. C. Luôn cùng hướng với vectơ vận tốc D. Luôn vuông góc với vectơ vận tốc Câu 19: Chọn phát biểu đúng. Trong các chuyển động tròn đều A. chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn, thì tốc độ góc lớn hơn. B. chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn, thì có tốc độ dài lớn hơn. C. chuyển động nào có tần số lớn hơn, thì có chu kì quay nhỏ hơn. D. có cùng chu kì, thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn. Câu 20:[VD]Một vật chuyển động tròn đều có tốc độ góc là 4π rad/s. Chu kì và tần số của vật là A. 1s và 1Hz B. 0,5s và 2Hz C. 2s và 0,5Hz D. 4s và 0,25Hz

1 đáp án
129 lượt xem

Câu 1:[NB]Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động tròn đều: A. Quỹ đạo là đường tròn B. Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn như nhau C. Vecto vận tốc không đổi D. Tốc độ góc không đổi Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều A. Chuyển động của một điểm trên kim đồng hồ mặt tròn B. Chuyển động của một xe ô tô đi từ TP. HCM – Hà Nội C. Chuyển động của một con lắc đồng hồ D. Chuyển động của một quả táo rơi từ cành cây xuống đất Câu 3: Khoảng thời gian trong đó một điểm chuyển động tròn được một vòng gọi là A. Tốc độ góc B. Tần số C. Gia tốc hướng tâm D. Chu kì Câu 4: Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều luôn A. hướng ra xa tâm của quỹ đạo B. hướng vào tâm của quỹ đạo C. hướng tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo D. cùng hướng với vecto vận tốc Câu 5: Đơn vị của đại lượng tốc độ góc là A. rad B. m/s C. km/h D. rad/s Câu 6: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là: A. Thời gian vật chuyển động. B. Số vòng vật đi được trong 1 giây. C. Thời gian vật đi được một vòng. D. Thời gian vật di chuyển. Câu 7: Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có A. Hướng không đổi. B. Chiều không đổi. C. Phương không đổi. D. Độ lớn không đổi. Câu 8: Chọn biểu thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm? A. a­­ht = ω2/r B. a­­ht = r/ ω2 C. a­­ht = r ω2 D. a­­ht = r ω Câu 9: Chuyển động tròn đều là chuyển động có: Quỹ đạo là một đường tròn và A. vectơ vận tốc không đổi. B. gia tốc hướng tâm biến thiên đều đặn. C. vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn. D. gia tốc hướng tâm có độ lớn không đổi. Câu 10:[TH]Một vật chuyển động tròn đều có tần số 2Hz thì trong 1 giây, vật đi được A. 0,5 vòng B. 1 vòng C. 2 vòng D. 3 vòng Câu 11: Chu kì của một điểm tại đầu mút kim phút là A. 60s B. 3600s C. 43200s D. 86400s Câu 12: Chọn câu đúng. Chu kì quay kim giờ trên đồng hồ là: A. 365 ngày B. 1 năm C. 12 giờ D. 24 giờ Câu 13: Chuyển động tròn đều có A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. tốc độ góc phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo. D. gia tốc có độ lớn không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0.

1 đáp án
121 lượt xem

Câu 1:[NB]Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do: A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều B. Vận tốc ban đầu khác không C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới D. Tại một nơi gần mặt đất, mọi vật rơi như nhau Câu 2: Một quả bóng bowling và một chiếc lông vũ được thả rơi từ độ cao 50m so với mặt đất trong môi trường không có không khí (môi trường chân không) thì: A. quả bóng bowling chạm đất trước B. chiếc lông vũ chạm đất trước C. quả bóng bowling và chiếc lông vũ chạm đất cùng một lúc D. Không xác định được vật nào chạm đất trước Câu 3: Công thức tính độ cao của vật so với mặt đất h’ trong chuyển động rơi tự do (h: độ cao lúc thả vật, s: quãng đường vật rơi trong thời gian t) A. B. C. D. Câu 4: Sự rơi tự do là gì? A. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực B. Sự rơi tự do là sự rơi dưới tác dụng của trọng lực và lực cản không khí C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của lực cản không khí D. Sự rơi tự do là sự rơi có vận tốc đầu khác không và chỉ dưới tác dụng của trọng lực Câu 5: Công thức liên hệ giữa vận tốc và quãng đường của vật rơi tự do là A. B. C. D. Câu 6: Hãy nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật. A. Phương chuyển động là phương thẳng đứng. B. Chiều chuyển động hướng từ trên cao xuống phía dưới. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc không dối. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng thẳng đứng từ trên xuống và có gia tốc phụ thuộc vị trí rơi của các vật trên Trái Đất. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. Câu 8: Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0. C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Công thức tính vận tốc v = g.t2 Câu 10: nào sau đây nói về sự rơi là đúng? A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc C. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn. D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.

1 đáp án
138 lượt xem