• Lớp 10
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
30 lượt xem

Câu 13. Chọn phương án trả lời đúng A. Các đơn phân glucôzơ trong phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. B. Các đơn phân glucôzơ trong phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô. C. Các phân tử xenlulôzơ liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị tạo thành vi sợi xenlulô. D. Các vi sợi xenlulô liên kết với nhau tạo nên sợi xenlulôzơ nhờ liên kết photphođieste.. Câu 14. Vì sao tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thit lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? A. Do chúng khác nhau về nguồn gốc và cấu tạo các loại axit amin. B. Do chúng khác nhau về thành phần các axit amin trong chuỗipôlipeptit C. Do chúng khác nhau về số lượng và trật tự sắp xếp các axit amin. D. Do chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin. Câu 15. Hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau là đặc điểm cấu trúc của bào quan nào? A. Lưới nội chất. B. Ti thể. C. Ribôxôm. D. Nhân tế bào. Câu 20. Bào quan lục lạp có ở tế bào sinh vật nào sau đây? A. Cá chép. B. Cây phượng. C. Chó sói. D. Nấm linh chi. Câu 22. Ở tế bào thực vật, cấu trúc nào sau đây quy định hình dạng và bảo vệ tế bào? A. Lục lạp. B. Nhân. C. Thành tế bào. D. Ti thể. Câu 26. Chất nào sau đây được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và ngay lập tức được sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào? A. Prôtêin. B. Lipit. C. ATP. D. Glucôzơ. Câu 27. Để quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh ở lá cây thài lài tía người ta thường dùng chất nào sau đây? A. Nước cất. B. HCl. C. H2SO4. D. Tinh thể NaCl. Câu 28. Khi nói về cơ chế tác động của enzim, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mỗi enzim có thể tác động lên nhiều loại cơ chất khác nhau. B. Liên kết enzim với cơ chất mang tính thoái hóa. C. Enzim không bị biến đổi sau phản ứng. D. Nhiều loại enzim khác nhau có thể tác động lên cùng một loại cơ chất Câu 32. Ở tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây chứa chất nhiễm sắc và nhân con? A. Nhân tế bào. B. Lưới nội chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ribôxôm. Câu 35. Trong tế bào sống, chất nào sau đây có vai trò xúc tác cho các phản ứng xảy ra? A. Glucôzơ. B. Lipit. C. Enzim. D. ATP. Câu 36. Chức năng của roi ở tế bào vi khuẩn là gì? A. Bảo vệ và quy định hình dạng của tế bào. B. Giúp bám được bề mặt người. C. Giúp vi khuẩn di chuyển. D. Giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp. Câu 40. Chất nào sau đây được khuếch tán qua lớp phôtpholipit kép mà không tiêu tốn năng lượng? A. CO2. B. Glucôzơ. C. Prôtêin. D. ADN. Câu 41. Theo số lượng đơn phân trong phân tử, chất nào sau đây không phải đường đa? A. Glicôgen. B. Tinh bột. C. Xenlulôzơ. D. Lactôzơ. Câu 44. Khi nói về cấu trúc của enzim, phát biểu nào sau đây sai? A. Mỗi enzim thường có một vùng cấu trúc đặc biệt gọi là trung tâm phản ứng. B. Cấu hình của trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất C. Cơ chất liên kết rất bền vững với enzim tạo nên tính chuyên hoá cho enzim D. Thành phần cấu tạo chủ yếu của enzim chính là phân tử prôtêin Câu 45. Hoạt tính của enzim A. được xác định bằng lượng sản phẩm tạo ra trên một đơn vị thời gian từ một lượng cơ chất B. chỉ chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ pH mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác C. luôn tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất, khi nồng độ cơ chất tăng thì phản ứng diễn ra nhanh D. luôn tỉ lệ nghịch với nồng độ enzim, khi nồng độ enzim tăng thì phản ứng diễn ra chậm lại Câu 47. Khi cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị phá vỡ thì sẽ dẫn tới kết quả nào sau đây? A. Tạo nên cấu trúc bậc 1. B. Tạo nên cấu trúc bậc 2. C. Tạo nên cấu trúc bậc 4. D. Prôtêin sẽ bị mất chức năng.

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 21: Tại sao tế bào thực vật thường có hình dạng cố định( hình chữ nhật ), tế bào động vật thường có hình tròn? A. Vì tế bào thực vật có thành xenlulozo. B. Vì tế bào thực vật có thành peptidoglican. C. Vì tế bào thực vật có màng sinh chất. D. Vì tế bào thực vật có khung xương. Câu 22: Ở tế bào nhân thực, bào quan có vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào là: A. Ti thể. B. Lạp thể. C. Riboxom. D. Nhân. Câu 23: Quan hệ giữa lưới nội chất hạt và bộ máy gonghi là: A. Protein do bộ máy Gonghi tổng hợp được đưa tới riboxom trên lưới nội chất hạt. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. B. Protein do túi tiết tổng hợp được đưa tới bộ máy Gonghi và lưới nội chất hạt. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. C. Protein do riboxom ở lưới nội chất hạt tổng hợp được đưa tới túi tiết. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. D. Protein do lưới nội chất hạt và bộ máy Gonghi tổng hợp được đưa tới túi tiết. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. Câu 24: Con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất gồm: A. Vận chuyển thụ động , vận chuyển qua kênh aquaporin, vận chuyển chủ động. B. Vận chuyển thụ động , vận chuyển qua kênh protein xuyên màng, vận chuyển chủ động. C. Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất bào và nhập bào. D. Vận chuyển trực tiếp qua màng sinh chất , vận chuyển chủ động, nhập bào và xuất bào. Câu 25: Môi trường ưu trương là: A. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. B. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. C. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào. D. Môi trường có chứa dung dịch keo. Câu 26: Môi trường nhược trương là: A. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. B. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. C. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào. D. Môi trường có chứa dung dịch keo. Câu 27: Nước được đưa vào bên trong qua: A. Kênh protein xuyên màng. B. Kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. D. Cơ chế ẩm bào. Câu 278: Nhập bào là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất nhờ: A. Sự biến dạng của màng sinh chất. B. Kênh protein xuyên màng. C. Qua trực tiếp lớp màng sinh chất. D. Qua kênh aquaporin. Câu 29: Nhập bào gồm các bước theo trình tự như sau: 1. Con mồi được bao trong lớp màng riêng liên kết với lizoxom và bị phân hủy nhờ enzim. 2. Màng tế bào lõm vào, bao lấy con mồi. 3. Con mồi được đưa hẳn vào trong tế bào. A. 1-2-3. B. 3-2-1 C. 2-1-3. D. 2-3-1 Câu 30: Các chất có kích thước lớn qua màng sinh chất bằng cách: A. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. B. Qua kênh protein xuyên màng. C. Nhờ ẩm bào. D. Qua kênh aquaporin.

1 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem