Câu 21: Tại sao tế bào thực vật thường có hình dạng cố định( hình chữ nhật ), tế bào động vật thường có hình tròn? A. Vì tế bào thực vật có thành xenlulozo. B. Vì tế bào thực vật có thành peptidoglican. C. Vì tế bào thực vật có màng sinh chất. D. Vì tế bào thực vật có khung xương. Câu 22: Ở tế bào nhân thực, bào quan có vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào là: A. Ti thể. B. Lạp thể. C. Riboxom. D. Nhân. Câu 23: Quan hệ giữa lưới nội chất hạt và bộ máy gonghi là: A. Protein do bộ máy Gonghi tổng hợp được đưa tới riboxom trên lưới nội chất hạt. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. B. Protein do túi tiết tổng hợp được đưa tới bộ máy Gonghi và lưới nội chất hạt. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. C. Protein do riboxom ở lưới nội chất hạt tổng hợp được đưa tới túi tiết. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. D. Protein do lưới nội chất hạt và bộ máy Gonghi tổng hợp được đưa tới túi tiết. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. Câu 24: Con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất gồm: A. Vận chuyển thụ động , vận chuyển qua kênh aquaporin, vận chuyển chủ động. B. Vận chuyển thụ động , vận chuyển qua kênh protein xuyên màng, vận chuyển chủ động. C. Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất bào và nhập bào. D. Vận chuyển trực tiếp qua màng sinh chất , vận chuyển chủ động, nhập bào và xuất bào. Câu 25: Môi trường ưu trương là: A. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. B. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. C. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào. D. Môi trường có chứa dung dịch keo. Câu 26: Môi trường nhược trương là: A. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. B. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. C. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào. D. Môi trường có chứa dung dịch keo. Câu 27: Nước được đưa vào bên trong qua: A. Kênh protein xuyên màng. B. Kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. D. Cơ chế ẩm bào. Câu 278: Nhập bào là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất nhờ: A. Sự biến dạng của màng sinh chất. B. Kênh protein xuyên màng. C. Qua trực tiếp lớp màng sinh chất. D. Qua kênh aquaporin. Câu 29: Nhập bào gồm các bước theo trình tự như sau: 1. Con mồi được bao trong lớp màng riêng liên kết với lizoxom và bị phân hủy nhờ enzim. 2. Màng tế bào lõm vào, bao lấy con mồi. 3. Con mồi được đưa hẳn vào trong tế bào. A. 1-2-3. B. 3-2-1 C. 2-1-3. D. 2-3-1 Câu 30: Các chất có kích thước lớn qua màng sinh chất bằng cách: A. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. B. Qua kênh protein xuyên màng. C. Nhờ ẩm bào. D. Qua kênh aquaporin.

1 câu trả lời

Câu 21: Tại sao tế bào thực vật thường có hình dạng cố định( hình chữ nhật ), tế bào động vật thường có hình tròn?

A. Vì tế bào thực vật có thành xenlulozo. (vì thành xenlulo cứng nên tế bào thực vật có hình dạng cố định)

B. Vì tế bào thực vật có thành peptidoglican.

C. Vì tế bào thực vật có màng sinh chất.

D. Vì tế bào thực vật có khung xương.

Câu 22: Ở tế bào nhân thực, bào quan có vai trò cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào là:

A. Ti thể. (Lý thuyết)

B. Lạp thể.

C. Riboxom.

D. Nhân.

Câu 23: Quan hệ giữa lưới nội chất hạt và bộ máy gonghi là:

A. Protein do bộ máy Gonghi tổng hợp được đưa tới riboxom trên lưới nội chất hạt. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào.

B. Protein do túi tiết tổng hợp được đưa tới bộ máy Gonghi và lưới nội chất hạt. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào.

C. Protein do riboxom ở lưới nội chất hạt tổng hợp được đưa tới túi tiết. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào. (Lý thuyết)

D. Protein do lưới nội chất hạt và bộ máy Gonghi tổng hợp được đưa tới túi tiết. Tại đây chúng gắn với chất khác tạo sản phẩm hoàn chỉnh rồi đưa tới các nơi trong tế bào.

Câu 24: Con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất gồm:

A. Vận chuyển thụ động , vận chuyển qua kênh aquaporin, vận chuyển chủ động.

B. Vận chuyển thụ động , vận chuyển qua kênh protein xuyên màng, vận chuyển chủ động.

C. Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất bào và nhập bào. (Lý thuyết)

D. Vận chuyển trực tiếp qua màng sinh chất , vận chuyển chủ động, nhập bào và xuất bào.

Câu 25: Môi trường ưu trương là:

A. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. (Lý thuyết)

B. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào.

C. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào.

D. Môi trường có chứa dung dịch keo.

Câu 26: Môi trường nhược trương là:

A. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào.

B. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào. (Ngược với môi trường ưu trương)

C. Nồng độ chất tan bên ngoài tế bào bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào.

D. Môi trường có chứa dung dịch keo.

Câu 27: Nước được đưa vào bên trong qua:

A. Kênh protein xuyên màng.

B. Kênh aquaporin. (Lý thuyết)

C. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất.

D. Cơ chế ẩm bào.

Câu 278: Nhập bào là hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất nhờ:

A. Sự biến dạng của màng sinh chất. (Lý thuyết)

B. Kênh protein xuyên màng.

C. Qua trực tiếp lớp màng sinh chất.

D. Qua kênh aquaporin.

Câu 29: Nhập bào gồm các bước theo trình tự như sau:

1. Con mồi được bao trong lớp màng riêng liên kết với lizoxom và bị phân hủy nhờ enzim.

2. Màng tế bào lõm vào, bao lấy con mồi.

3. Con mồi được đưa hẳn vào trong tế bào.

A. 1-2-3.

B. 3-2-1

C. 2-1-3.

D. 2-3-1

Câu 30: Các chất có kích thước lớn qua màng sinh chất bằng cách:

A. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. (Chỉ cho chát có kích thước nhỏ)

B. Qua kênh protein xuyên màng.

C. Nhờ ẩm bào. (Sai vì đây là hút nước)

D. Qua kênh aquaporin. (Sai vì đây là hút nước)

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm