Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 10
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải thích vì sao trồng nấm người ta lại cấy bào tử nấm lên cây gỗ ?
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao người lại không thể tiêu hóa được rơm, còn trâu bò lại tiêu hóa được?
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi làm thí nghiệm quan sát tế bào thực vật dưới kính hiển vi, nhỏ nước muối loãng 10% vào tế bào thực vật sau một thời gian quan sát. nêu hiện tượng và giải thích?
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhiều người khi ăn tôm, cua lại bị ngứa và nổi ửng đỏ trên da, hiện tượng đó gọi là gì? Giải thích vì sao lại bị như vậy?
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 20: Ngoài bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là : A. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat B. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat C. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat D. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat Câu 21: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ hoạt động của ti thể là chất nào sau đây ? A. Pôlisaccarit B. axit nuclêic C. Các chất dự trữ D. năng lượng dự trữ Câu 22: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì: A. có khả năng thích nghi với môi trường. B. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. C. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. D. phát triển và tiến hoá không ngừng. Câu 23: Đơn phân của prôtêin là A. glucôzơ. B. axít amin. C. nuclêôtit. D. axít béo. Câu 24: Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là : A. Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin. B. Các loại ARN đều có chứa 4 loại đơn phaan A, T, G, X. C. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm. D tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin. Câu 25: Cấu. trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ? A. Nhiễn sắc thể B. Hêmôglôbin C. Xương D. Cơ Câu 26: Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây ? A. Hê môglôbin trong hồng cầu của động vật. B. Diệp lục tố trong lá cây. C. Sắc tố mêlanin trong lớp da. D. Săc tố của hoa, quả ở thực vật. Câu 27: Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim, thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ mà ở đó : A. Enzim bắt đầu hoạt động B. Enzim ngừng hoạt động C. Enzim có hoạt tính cao nhất D. Enzim có hoạt tính thấp nhất Câu 28: Chức năng di truyền ở vi khuẩn được thực hiện bởi : A. Màng sinh chất B. Chất tế bào C. Vùng nhân D. Ribôxôm Câu 29: Loại liên kết hoá học giữa axit béo và glixêrol trong phân tử Triglixêric A. Liên kết hidrô B. Liên kết este C. Liên kết peptit D. Liên kết hoá trị Câu 30: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống. C. nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Câu 31: Nước có đặc tính nào sau đây ? A. Dung môi hoà tan của nhiều chất. B. Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào. C. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể. D. Cả 3 vai trò nêu trên. Câu 32: Chức năng của ARN thông tin là : A. Qui định cấu trúc của phân tử prôtêin B. Tổng hợp phân tử ADN C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN Câu 33: Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây ? A. Phân tửADN B. Nhiễm sắc thể C. Phân tử prôtêin D. Ribôxôm Câu 34: Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? A. Một bậc B. Ba bậc C. Hai bậc D. Bốn bậc Câu 35: Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ A. Mantôzơ B. Lipit đơn giản C.Phốtpholipit D. Pentôzơ Câu 36: Enzim Prôtêaza có tác dụng xúc tác quá trình nào sau đây ? A. Phân giải lipit thành axit béo và glixêin B. Phân giải đường đi saccarit thành mônôsaccarit C. Phân giải đường lactôzơ D. Phân giải prôtêin Câu 37: Ngành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành A. Rêu. B. Quyết. C. Hạt trần. D. Hạt kín. Câu 38: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào ? A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống B. Là đơn vị chức năng của tế bào sống C. Được cấu tạo từ các mô D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan Câu 39: Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của phân tử ADN có : A. G liên kết với X bằng 2 liên kết hiđrô. B. A liên kết với T bằng 3 liên kết hiđrô. C. Các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 40: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh chất ? A. Một lớp photphorit và các phân tử prôtêin B. Hai lớp photphorit và các phân tử prôtêin C, Một lớp photphorit và không có prôtêin D. Hai lớp photphorit và không có prôtêin
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là: A. ADN và prôtêin B. ARN và gluxit C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 2: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ? A. Đường đơn B. Đường đa C. Đường đôi D. Cácbonhidrat Câu 3: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là: A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài. B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới. C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới. D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 4: Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì: A. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật. B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym. C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật. D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định. Câu 5: Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là : A. Hoá năng B. Nhiệt năng C. Điện năng D. Động năng Câu 6: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ? A. Màng sinh chất B. Mạng lưới nội chất C. Vỏ nhày D. Lông roi Câu 7: Giới nguyên sinh bao gồm A. vi sinh vật, động vật nguyên sinh. B. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh . C. tảo, nấm, động vật nguyên sinh. D. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh. Câu 8: Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là : A. Các hợp chất vô cơ B. Các hợp chất hữu cơ C. Các nguyên tố đại lượng D. Các nguyên tố vi lượng Câu 9: Trên màng lưới nội chất trơn có chúa nhiều loại chất nào sau đây : A. Enzim B. Hoocmon C. Kháng thể D. Pôlisaccarit Câu 10: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là A. Cacbon. B. Hydro. C. Oxy. D. Nitơ Câu 11: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi A. Nhóm amin của các axit amin B. Nhóm R của các axit amin C. Liên kết peptit D. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12: Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : A. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn. B. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng. C. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 13: Giới khởi sinh gồm: A. virut và vi khuẩn lam. B. nấm và vi khuẩn. C. vi khuẩn và vi khuẩn lam. D. tảo và vi khuẩn lam. Câu 14: Loại đường nào sau đây không cùng nhóm với những chất còn lại? A. Pentôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Fructôzơ Câu 15: Sự thẩm thấu là : A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng. B. Sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng. C. Sự di chuyển của các ion qua màng. D. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng. Câu 16: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. nhiệt dung riêng cao. B. lực gắn kết. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 17: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là : A. Đường, axit và Prôtêin B. Đường, bazơ nitơ và axit C. Axit, Prôtêin và lipit D. Lipit, đường và Prôtêin Câu 18: Người ta chia làm 2 loại vi khuẩn, vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương dựa vào yếu tố sau đây ? A. Cấu trúc của phân tử ADN trong nhân. B. Cấu trúc của plasmit. C. Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân hay vùng nhân. D. Cấu trúc và thành phần hoá học của thành tế bào. Câu 19: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật không xương sống là A. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngoài. B. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong. C. có bộ xương trong và bộ xương ngoài. D. có bộ xương trong và cột sống. Câu 20: Ngoài bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là : A. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat B. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat C. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat D. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim, cho ví dụ tương ứng?
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nhận định nào dưới đây không đúng đối với ti thể? A. Số lượng ti thể ở các tế bào khác nhau thì khác nhau B. Ti thể là nơi cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào C. Ti thể là nơi chuyên tổng hợp protein cho tế bào D. Màng ngoài ti thể trơn còn màng trong gấp nếp tạo thành mào !!!! Cần gấp ạaaaa
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chất nào sau đây có thể đi qua lớp phôtpholipit? A. Oxi B. Glucôzơ C. Nước D. Na+
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trong số hình thức sau, có bao nhiêu hình thức vận chuyển các chất qua màng tế bào tốn năng lượng (ATP): 1. Vận chuyển chủ động 2 . Vận chuyển thụ động 3. Xuất bào 4. Nhập bào --- Cần gấp ạ!!
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Nước được đưa vào bên trong qua: A. Kênh protein xuyên màng. B. Kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. D. Cơ chế ẩm bào. Câu 2: Nồng độ ure trong nước tiểu cao gấp 65 lần nồng độ ure trong máu. Ure sẽ đi từ: A. Máu vào nước tiểu, không tốn năng lượng. B. Nước tiểu vào máu, tốn năng lượng. C. Máu vào nước tiểu, tốn năng lượng. D. Nước tiểu vào máu, không tốn năng lượng.
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
3 tế bào qua một lần nguyên nhân thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế ? 2 Giải thích sơ đồ chuyển hóa của enzim : cơ chất ---> enzim ---> phức hợp ---> enzim cơ chất ---> sản phẩm + enzim _giúp mình vs ạ_
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích chi tiết câu này giúp mik với Hiện tượng vàng da sinh lý và sụt cân sinh lý ở trẻ sơ sinh
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cũng cấp từ ATP? A. Sinh trưởng ở cây xanh B. Siêu khuếch tán vật chất quá màng tế bào C. Sự cố cơ ở động vật D. Sự vận chuyển oxi của hồng cầu ở người Câu 2: Sự quang hợp tạo chất đường, cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hóa năng lượng nào sau đây? A. Từ hóa năng sang quang năng B. Từ quang năng sang hóa năng C. Từ hóa năng sang điện năng D. Từ hóa năng sang nhiệt năng Câu 3: Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ? A. Virut B. Tế bào nhân thực C. Tế bào động vật D. Vì khuẩn Câu 4: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính: A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất Câu 5: Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Trong tế bào chất có nhiều loại bào quan B. Có thành tế bào bằng Xenlulozơ C. Nhân có màng bọc D. Cả A,B,C đều đúng Câu 6: Bào quan có chức năng cũng cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là: A. Không bào B. Trung thể C. Nhân còn D. Ti thể Câu 6 : Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: A. Lưới nội chất B. Chất nhiễm sắc C. Khung tế bào D. Màng sinh chất Câu 7 : Loại bào quan dưới đây chỉ được bao bọc bởi 1 lớp màng đơn là: A. Ti thể B. Bộ máy Gôn gi C. Lục lạp D. Lizoxom Câu 8: Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cũng cấp cho quá trình vận chuyển chất chủ động trong cơ thể sống? A. ATP B. ADP C. AMP D. Cả ba chất trên Câu 9 : Năng lượng của ATP tích lũy ở: A. Cả ba nhóm photphat B. Hai liên kết photphat gần phân tử đường C. Hai liên kết photphat gần phân tử đường D. Chỉ một liên kết photphat ngoài cùng Câu 10: Quang năng là: A. Năng lượng của ánh sáng B. Năng lượng trong các liên kết photphat của ATP C. Năng lượng được sản sinh từ oxi hóa của ti thể D. Năng lượng sản sinh từ phân hủy ATP Câu 11: Ngoài bazơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là: A. 3 phân tử đường ribo và 1 nhóm photphat B. 1phân tử đường ribo và 3 nhóm photphat C. 3 phân tử đường đêoxiribo và 1 nhóm photphat Câu 12: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trai đổi vật chất và năng lượng với môi trường, do đó hệ thống sống là: A. Hệ thống mở B. Hệ trao đổi C. Hệ năng lượng D. Hệ tự điều chỉnh Câu 13: Sinh vật nào có khả năng tự dưỡng? A. Vi khuẩn lam B. Nấm men rượu C. Cua D. Cá Câu 14: Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây? A. Màng tế bào B. Nhiễm sắc thể C. Nhân tế bào D. Chất nguyên sinh Câu 15: Cacbohiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây? A. Đường B. Mỡ C. Đạm D. Chất hữu cơ Câu 16: Các nguyên tố hóa học cấu tạo của Cacbohiđrat là: A. Các-bon và Hiđro B. Hiđro và oxi C. Oxi và cacbon D. Các-bon , hiđro và oxi Câu 17: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại? A. Đường đơn B. Đường đa C. Đường đôi D. Cacbohiđrat Câu 18: Trong cấu tạo tế bào, Xenlulozơ có tập trung ở: A. Chất nguyên sinh B. Nhân tế bào C. Thành tế bào D. Màng nhân Câu 19: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sửa đây? A. ARN và ADN B. ARN và protein C. Protein và ADN D. ADN và lipit Câu 20: Đặc điểm chung của ADN và ARN: A. Đều có cấu trúc 1 mạch B. Đều có cấu trúc 2 mạch C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin D. Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vị khuẩn là: A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào B. Cơ thể đơn bảo, tế bào có nhân sơ C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ D. Có chứa các Plasmis Câu 22: Ở vi khuẩn, cấu trúc Plasmis là: A. Phân tử ADN nằm trong tế bào có dạng thẳng B. Phân tử ARN có dạng vòng nằm trong nhân C. Phân tử ADN có dạng vòng D. Phân tử ARN thẳng nằm trong tế bào chất Câu 23: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là: A. ATP B. ADP C. NADH D. FADH2
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
khi cơ thể nhiễm trùng cấp tính như viêm ruột thừa, viêm phổi, lượng bạch cầu đa nhân trung tính tăng vì chúng thò chân giả để bắt giữ các vi khuẩn hay mảng tế bào chết. Khi đó, các vật lạ đó lọt vào bào tương của bạch cầu sẽ tiêu hoá chúng. Giải thích hiện tượng các vật lạ đó lọt vào bào tương của bạch cầu trong 1 cái túi như thế nào?
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao ghép gan ghép thận thành công hơn ghép da ? Giúp mình vs ạ
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Năng lượng m trời ,sóng , biển ,gió ,thủy triều,năng lượng suối nước nóng là TNTN gì?Tại sao?
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một gen có tổng số liên kết hidro là 3900 và hiệu số giữa nu loại A với một loại nu khác là 300 nu. Tỉ lệ phần trăm số nu từng loại của gen nói trên là bao nhiêu? A. %A = % T = 20%, %G = % X = 30% B. %A = % T = 21%, %G = % X = 29% C. %A = % T = 19%, %G = % X = 31% D. %A = % T = 22%, %G = % X = 28%
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trên mạch thứ nhất của phân tử ADN có T = 240 nu, X = 250. Mạch thứ 2 có T = 120 nu và X = 350 nu. Tổng số nu và tổng số liên kết cộng hóa trị của phân tử ADN nói trên lần lượt là: A. 1920, 3838 B. 1922, 1918 C. 1922, 3836 D. 1924, 1918
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tại sao ghép gan, thận lại khó hơn ghép da? Giải hộ mình với:(, mình cảm ơn ạ
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao người ta lại ngâm rau trong nước muối để làm rau sạch ?
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trứng có trước hay gà có trước , giải thích chặt chẽ giúp mik làm sai mai thầy trọi chết
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
so sánh sự giống và khác giữa hô hấp tế bào và đốt cháy nhiên liệu tự nhiên
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các qúa trình đồng hóa gồm : 1. Qúa trình tiêu hóa biến chất dinh dưỡng trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 2. Qúa trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản và tích lũy năng lượng. 3. Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giàn, giải phóng năng lượng. 4. Tập thể dục nhịp điệu giảm mỡ thừa. A. 2. B. 3, 4. C. 1. D. 2, 3.
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
một tế bào sinh dục cái của ruồi giấm(2n=8), kí hiệu AaBbDdXX, nguyên phân liên tiếp 3 lần ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng đến vùng chín để tạp trứng. Hãy xác định a) số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của tế bảo trên b) Số nhiềm sắc thể kép ở kì giữa giảm phân I , số NST đơn ở lì sau giảm phân II ở các tế bào c) có ts nhất bao nhiêu loại trứng đc tạo thành sau quá trình trên? viết kí hiệu NST mỗi loại
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 41: Trong cơ thể người, hoạt động của tế nào sau đây tiêu tốn nhiều năng lượng ATP? A. Tế bào hồng cầu. B.Tế bào biểu bì. C. Tế bào cơ tim. D. Tế bào bạch cầu. Câu 42: Các qúa trình dị hóa gồm : 1. Qúa trình tiêu hóa biến chất dinh dưỡng trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 2. Qúa trình quang hợp tồng hợp chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản và tích lũy năng lượng. 3. Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giàn, giải phóng năng lượng. 4. Tập thể dục nhịp điệu giảm mỡ thừa. A. 1, 2. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 Tại sao khi ngâm rau sống bằng nước muối thì ăn vào sẽ không đau bụng ? 2 Giải thích câu :" cá không ăn muối cá ươn " theo nghĩ đen ? _giúp mình với ạ_ :33
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
một phân tử ARN được tổng hợp từ một mạch của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung ADN có chiều dài 0,2448 micromet Tỉ lệ các loại nucleotit trên ARN lần lượt là A U G X = 1 7 4 8 Số lượng các nu A G U X lần lượt là Trả Lời
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích chi tiết câu này giúp e với hứa vote ạ Tại sao trẻ dễ bị sổ mũi, ngạt mũi và dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là về mùa lạnh?
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích giúp mình câu này với hứa vote Tại sao trẻ dễ bị sổ mũi, ngạt mũi và dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là về mùa lạnh?
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày công thức của quá trình giảm phân
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải chi tiết câu này ch e với hứa vote Tại sao trẻ dễ bị sổ mũi, ngạt mũi và dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là về mùa lạnh
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải chi tiết ch e câu này đc k ạ hứa vote •Giải thích hiện tượng nôn trớ ở trẻ dưới 1 tuổi? • giải thích tiểu tiện không chủ định ở trẻ nhỏ
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi ngâm măng khô, mộc nhĩ khô vào nước sạch, sau một thời gian thì măng khô, mộc nhĩ trương to lên. Giải thích nào sau đây là đúng? Trong măng khô và mộc nhĩ có thế nước thấp hơn môi trường bên ngoài nên nước đi từ môi trường vào trong làm cho măng khô và mộc nhĩ trương to lên. Trong măng khô và mộc nhĩ có thế nước cao hơn môi trường bên ngoài nên nước đi từ môi trường vào trong làm cho măng khô và mộc nhĩ trương to lên. Môi trường trong măng khô và mộc nhĩ là môi trường nhược trương nên nước đi từ môi trường vào trong làm cho măng khô và mộc nhĩ trương to lên. Môi trường trong măng khô và mộc nhĩ là môi trường đẳng trương nên nước đi từ môi trường vào trong làm cho măng khô và mộc nhĩ trương to lên.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ý nào sau đây chỉ có ở vận chuyển chủ động mà không có ở vận chuyển thụ động? (1)Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không sử dụng ATP. (2) Nguyên nhân do nhu cầu của tế bào. (3) Do chênh lệch nồng độ. (4) Hướng vận chuyển theo chiều Građien nồng độ. (5) Duy trì chênh lệch nồng độ. (6) Làm cân bằng nồng độ. (7) Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, có sử dụng ATP. (8) Hướng vận chuyển ngược chiều Građien nồng độ.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi nói về đặc điểm của hô hấp tế bào, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? (1) Là quá trình chuyển đổi năng lượng quan trọng của tế bào và cơ thể. (2) Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ những chất vô cơ đơn giản. (3) Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành những chất vô cơ để giải phóng ra năng lượng ATP. (4) Có bản chất là một chuỗi ôxi hóa khử với nhiều phản ứng hóa học diễn ra liên tiếp. (5) Diễn ra trong nhân tế bào
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong hô hấp tế bào, giai đoạn đường phân xảy ra ở đâu? Bào tương Chất nền của ti thể Màng trong của ti thể Chất nền của lục lạp
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một đoạn gen có số nu loại A=600, loại X=900. Tính số liên kết hidro của đoạn gen trên
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
liên kết hóa học giữa các đơn phân trên hai mạch polinucleotit là A liên kết phân tử B liên kết hidro C liên kết cộng hóa trị D liên kết photpho dieste
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cấu trúc được ví như là " nơi neo giữ các bào quan trong tế bào chất " của tế bào là A bộ máy gôngi B lưới nội chất C khung xương tế bào D lizoxo
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 27: Quá trình nguyên phân của một hợp tử ở đậu Hà Lan (2n = 14) đã tạo nên 8 tế bào con. Tổng số NST trong các tế bào con ở kì sau của lần nguyên phân cuối trong quá trình trên là bao nhiêu? A. 98. B. 112. C. 224. D. 56.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 27: Quá trình nguyên phân của một hợp tử ở đậu Hà Lan (2n = 14) đã tạo nên 8 tế bào con. Tổng số NST trong các tế bào con ở kì sau của lần nguyên phân cuối trong quá trình trên là bao nhiêu? A. 98. B. 112. C. 224. D. 56.
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 27: Quá trình nguyên phân của một hợp tử ở đậu Hà Lan (2n = 14) đã tạo nên 8 tế bào con. Tổng số NST trong các tế bào con ở kì sau của lần nguyên phân cuối trong quá trình trên là bao nhiêu? A. 98. B. 112. C. 224. D. 56.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11: Khi nói về chu kì tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các hoạt động diễn ra trong quá trình phân bào ở các tế bào khác nhau đều giống nhau. II. Chu kỳ tế bào luôn gắn với quá trình nguyên phân. III. Ở phôi, thời gian của một chu kì tế bào rất ngắn. IV. Trong chu kì tế bào, pha G1 thường có thời gian dài nhất. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 8: Tế bào thuộc các mô khác nhau có thời gian chu kì tế bào khác nhau. Sự khác nhau về thời gian của chu kì tế bào chủ yếu phụ thuộc vào thời gian của giai đoạn nào sau đây? A. Pha G2. B. Pha S. C. Pha G1. D. Pha M.
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 8: Tế bào thuộc các mô khác nhau có thời gian chu kì tế bào khác nhau. Sự khác nhau về thời gian của chu kì tế bào chủ yếu phụ thuộc vào thời gian của giai đoạn nào sau đây? A. Pha G2. B. Pha S. C. Pha G1. D. Pha M.
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 10: Thời gian chu kì của tế bào gan là 6 tháng, giả sử một nhóm tế bào của lá gan trái có thời gian chu kì là 1 tháng thì sẽ gây hiện tượng nào sau đây? A. Cơ thể bị bệnh u gan. B. Cơ thể bị chết do xơ gan. C. Cơ thể bị viêm gan. D. Cơ thể khỏe mạnh do gen rất lớn.
1 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 55. Chất nào sau đây được khuếch tán qua lớp phootpholipit kép mà không tiêu tốn năng A.CO2 B. GlucoZO C. Protein D. ADN
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một Tế bào châu chấu Mang 24 nhiệm sắc thể qua nhiều lần nguyên phân liên tiếp để tạo ra Tế bào mới với tổng số 786432 Nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi . Tính a. Số tế bào mới được tạo thành ở trên b.Số lần tế bào châu chấu đã nguyên phân
2 đáp án
Lớp 10
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
1
2
...
5
6
7
...
192
193
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×