Câu 1: Nước được đưa vào bên trong qua: A. Kênh protein xuyên màng. B. Kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất. D. Cơ chế ẩm bào. Câu 2: Nồng độ ure trong nước tiểu cao gấp 65 lần nồng độ ure trong máu. Ure sẽ đi từ: A. Máu vào nước tiểu, không tốn năng lượng. B. Nước tiểu vào máu, tốn năng lượng. C. Máu vào nước tiểu, tốn năng lượng. D. Nước tiểu vào máu, không tốn năng lượng.

1 câu trả lời

Câu 1: Nước được đưa vào bên trong qua:

A. Kênh protein xuyên màng.

B. Kênh aquaporin.

C. Khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất.

D. Cơ chế ẩm bào.

Giải thích: Nước là phân tử phân cực nên không thể khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất mà phải đi qua kênh protein thích hợp là aquaporin

Câu 2: Nồng độ ure trong nước tiểu cao gấp 65 lần nồng độ ure trong máu. Ure sẽ đi từ:

A. Máu vào nước tiểu, không tốn năng lượng.

B. Nước tiểu vào máu, tốn năng lượng.

C. Máu vào nước tiểu, tốn năng lượng.

D. Nước tiểu vào máu, không tốn năng lượng.

Giải thích: Ta thấy vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển chất từ nồng độ cao sang nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng

⇒ Loại B và C

Nồng độ của ure trong nước tiểu cao hơn trong máu

⇒ ure sẽ được vận chuyển từ nước tiểu (nơi có nồng độ cao) vào máu (nơi có nồng độ thấp)

⇒ Chọn D

Câu hỏi trong lớp Xem thêm