• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất

14. Tài nguyên biển không có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của công nghiệp A. khai thác dầu khí. B. lọc dầu. C. đóng và sửa chữa tàu. D. hóa chất. 19. Tác động mạnh mẽ của thị trường đến phát triển công nghiệp không phải là về A. hướng chuyên môn hóa sản xuất. B. quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp. C. quy mô sản xuất các loại hàng hóa. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. 6. Đặc điểm của than nâu không phải là A. rất giòn. B. không cứng. C. nhiều tro. D. độ ẩm cao. 10. Dầu mỏ không phải là A. tài nguyên thiên nhiên. B. nhiên liệu cho sản xuất. C. nguyên liệu cho hóa dầu. D. nguyên liệu làm dược phẩm. 14. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện? A. Điện không thể tồn kho, nhưng có khả năng vận chuyển đi xa. B. Nhà máy công suất càng lớn, thiết bị hiện đại, giá thành rẻ hơn. C. Nhiệt điện và thủy điện khác nhau về vốn, thời gian, giá thành. D. Không nhất thiết phải kết hợp các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. 15. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện? A. Sản lượng điện chủ yếu tập trung ở các nước phát triển và nước công nghiệp hóa. B. Sản lượng điện bình quân đầu người là thước đo trình độ phát triển và văn minh. C. Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, tuabin khí... D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển. 25. Sản phẩm công nghiệp điện tử - tin học thuộc nhóm thiết bị điện tử là A. thiết bị công nghệ, phần mềm. B. linh kiện điện tử, các vi mạch. C. ti vi màu, đồ chơi điện tử, catset. D. Máy fax, điện thoại, mạng viba. 11. Vùng công nghiệp không phải cùng sử dụng A. nguồn lao động. B. cơ sở hạ tầng. C. hệ thống năng lượng. D. nguồn nguyên liệu. 17. Sự tồn tại và phát triển của một cảng biển không phụ thuộc vào A. vị trí thuận lợi xây cảng. B. có mặt hậu phương cảng. C. có mặt của vùng tiền cảng D. tuyến đường dài hay ngắn 7. Phát biểu nào sau đây đúng với ngoại thương? A. Góp phần làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. B. Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một nước. C. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất theo vùng. D. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội. 12. Phát biểu nào sau đây không đúng về cán cân xuất nhập khẩu? A. Các nước đang phát triển trong thời kì công nghiệp hóa thường nhập siêu. B. Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa giá trị hàng xuất khẩu và nhập khẩu. C. Nhập siêu không phải bao giờ cũng biểu hiện tình trạng suy thoái nền kinh tế. D. Xuất siêu bao giờ và ở đâu cũng biểu hiện tình trạng tốt của kinh tế đất nước. Giúp em với ạ em cần gấp Đáp án chuẩn cho em nhé ạ

2 đáp án
121 lượt xem

Câu 1:Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện hiện tượng, đối tượng có đặc điểm:0.5 điểm A. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng B. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ C. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng D. Các kí hiệu thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng địa lí Câu 2:Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là:0.5 điểm A. Hướng gió, các dãy núi,… B. Dòng sông, dòng biển,... C. Hướng gió, dòng biển,… D. Các thảm thực vật, động vật Câu 3:Trên bề mặt Trái Đất nơi được Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là:0.5 điểm A. Cực Bắc và cực Nam. B. Vùng từ chí tuyến nên cực. C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến. D. Khắp bề mặt Trái Đất. Câu 4:Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng:0.5 điểm A. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời B. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời C. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh D. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh Câu 5:. Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích: 0.5 điểm A. Do các vật liệu vun, nhỏ bị nén chặt tạo thành B. Phân bố thành một lớp liên tục C. Có nơi mỏng, nơi dày D. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất Câu 6:Sự phân chia đá thành 3 nhóm (mắc ma, trầm tích, biến chất) chủ yếu dựa vào:0.5 điểm A. Nguồn gốc hình thành của đá B. Tính chất hoá học của đa C. Tính chất vật lí của đá D. Tuổi của đá Câu 7:Càng lên cao khí áp càng: 0.5 điểm A. thấp B. cao C. trung bình D. không thay đổi Câu 8:Kiểu khí hậu nào có diện tích nhỏ nhất trên các lục địa? 0.5 điểm A. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa. B. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa. C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. D. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

2 đáp án
45 lượt xem

Câu 1. Công nghiệp được chia làm hai nhóm công nghiệp nặng (nhóm A) và công nghiệp nhẹ (nhóm B) dựa vào A. tính chất và đặc điểm. B. công dụng kinh tế của sản phẩm. C. trình độ phát triển. D. lịch sử phát triển của các ngành. Câu 2. Công nghiệp dệt - may thuộc nhóm ngành A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp vật liệu. C. công nghiệp nhẹ. D. công nghiệp chế biến. Câu 3. Các ngành công nghiệp nhẹ thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì A. đây là những ngành tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa. B. đây là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao. C. phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển. D. sự phân công lao động quốc tế. Câu 4. Trong cơ cấu sản lượng điện của thế giới hiện nay, ngành chiếm tỷ trọng cao nhất là A. nhiệt điện. C. thủy điện. B. điện nguyên tử. D. điện từ gió. Câu 5. Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là A. đường sá và xe cộ. B. sự chuyên chở người và hàng hóa. C. đường sá và phương tiện D. sự tiện nghi và an toàn cho người và hàng hóa. Câu 6. “Công nghiệp không khói” dùng để chỉ ngành A. công nghiệp điện tử - tin học. B. du lịch. C. dịch vụ. D. thương mại. Câu 7. Kênh đào Pa-na-ma nối liền A. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương với Thái Bình Dương. C. Địa Trung Hải với Hồng Hải. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 8. Phần lớn các cảng biển đều nằm ở Đại Tây Dương vì A. có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển. B. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Tây Âu và Nhật Bản. C. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản. D. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Châu Âu và Bắc Mĩ. Gaappppp ạ

2 đáp án
107 lượt xem

Câu 24. Chức năng của môi trường là A. không gian sống và cung cấp tài nguyên thiên nhiên. B. không gian sống và chứa đựng phế thải của con người. C. cung cấp tài nguyên thiên nhiên và chứa đựng phế thải. D. không gian sống, cung cấp tài nguyên và chứa đựng phế thải. Câu 25. Tài nguyên không bị hao kiệt là A. khoáng sản. B. rừng. C. không khí. D. động vật. Câu 26. Môi trường không có chức năng nào sau đây? A. Là không gian sống của con người. B. Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Chứa đựng các chất thải do con người tạo ra. D. Quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Câu 27. Mục tiêu cho sự phát triển bền vững mà loài người đang hướng tới là phải đảm bảo cho con người có A. được làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. B. đời sống vật chất, tinh thần cao, môi trường sống lành mạnh. B. sống trong môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm, suy thoái. D. cuộc sống ấm no, đồng thời đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Câu 28. Biện pháp nâng cao chất lượng môi trường sống của xã hội loài người? A. Cần phải chung tay của từng nước và thế giới. B. Tăng trưởng kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường. C. Từng nước đề ra các biện pháp để cải thiện môi trường. D. Hạn chế khai thác tài nguyên và phát triển công nghiệp.

2 đáp án
44 lượt xem

Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng khi trong một quốc gia có sự phát triển của ngành ngoại thương? A. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. B. Gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. C. Làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. D. Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Câu 18. Hiện nay nhiều liên kết kinh tế trên thế giới xuất hiện, điều đó góp phần đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế - xã hội thế giới là do nguyên nhân nào sau đây? A. Nhu cầu xuất khẩu lương thực, thực phẩm. B. Nhu cầu về xuất khẩu hàng điện tử và tin học. C. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng có công nghệ cao. D. Nhu cầu mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giới. Câu 19. Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng A. thặng dư về mậu dịch. B. thâm hụt về mậu dịch. C. cân bằng về mậu dịch. D. có ưu thế về thương mại. Câu 22. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Châu Phi, Tây Á, Mĩ La - tinh là A. khoáng sản thô hoặc mới sơ chế. B. các sản phẩm của ngành chăn nuôi. C. gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ. D. sản phẩm từ các cây công nghiệp

2 đáp án
59 lượt xem

Địa 10 Giúp mình trắc nghiệm Địa vs ạ , hứa vote5 sao + hay nhất Câu 1. Nguyên nhân lớn nhất gây ô nhiễm môi trường không khí là A. Rác thải từ sinh hoạt. B. Khí thải từ các khu công nghiệp. C. Phá rừng, đốt nương làm rẫy. D. Sử dụng thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng với sự phát triển bền vững? A. Sự phát triển của hiện tại làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương lai. B. Sự phát triển của tương lai mà không làm ảnh hưởng tới sự phát triển ở hiện tại. C. Sự phát triển phù hợp hiện tại nhưng làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương lai. D. Sự phát triển đảm bảo cho hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương lai. Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng về sự phát triển bền vững? A. Sử dụng hợp lí tài nguyên. B. Đảm bảo con người có môi trường sống lành mạnh. C. Bảo vệ môi trường D. Khai thác tối đa tài nguyên để thúc đẩy kinh tế phát triển. Câu 4. Phải bảo vệ môi trường vì A. không có bàn tay của con ngườithì môi trường sẽ bị hủy hoại. B. con người có thể làm nâng cao chất lượng của môi trường bên ngoài. C.môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại, phát triển của loài người. D. ngày nay mọi nơi trên Trái Đất đều chịu tác động của con người. Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng? A. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. B. Thiếu vốn, thiếu công nghệ , thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật. C. Hậu quả chiến tranh và xung đột triền miên. D. Gánh nặng nợ nước ngoài, sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường? A. Lỗ thủng tầng ô dôn. B. Nhiệt độ Trái Đất tăng. C. Gia tăng hạn hán. D. Cạn kiệt khoáng sản. Câu 7. Điều kiện tồn tại và phát triển bền vững của xã hội loài người cần phải A. bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội B. sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường C. nâng cao chất lượng môi trường và đẩy mạnh khai thác khoáng sản D. chăm lo phát triển xã hội ngày càng hiện đại và phồn vinh Câu 8. Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường là A. đẩy mạnh công tác tuyên truyền và trồng rừng. B. giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường. C. chấm dứt chạy đua vũ trang, thoát cảnh đói nghèo. D. hạn chế khai thác quá mức các nguồn tài nguyên. Câu 9. Hoạt động nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường? A. Thực hiện vệ sinh môi trường khi có yêu cầu. B. Tham gia các cuộc thi tìm hiểu về môi trường. C. Tham gia meeting ngày môi trường. D. Tuyên truyền ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Câu 10. Hoạt động nào sau đây có ý nghĩa thiết thực trong việc bảo vệ môi trường đối với học sinh? A. Thường xuyên vệ sinh trường, lớp. B. Tham gia các cuộc thi tìm hiểu về môi trường. C. Tham gia meeting ngày môi trường. D. Tuyên truyền ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường

2 đáp án
38 lượt xem

Câu 7 . Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của công nghiệp? A. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn. B. Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ. C. Sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Câu 8 Ý nào sau đây đúng với vai trò của ngành sản xuất công nghiệp? A. Là cơ sở để phát triển ngành chăn nuôi. B. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. C. Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. D. Tạo ra mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương, các nước. Câu 9. Vai trò nào dưới đây không phải là của ngành công nghiệp? A. Sản xuất ra lương thực - thực phẩm cho con người. B. Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác. C. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Cung cấp tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế. Câu 10. Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây? A. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than. B. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí. C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện. D. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực. Câu 11. Than là nguồn nhiên liệu quan trọng cho A. nhà máy chế biến thực phẩm. B. nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân. Câu 12. Trong ngành công nghiệp điện tử - tin học, các sản phẩm: phần mềm, thiết bị công nghệ thuộc nhóm A. máy tính. B. thiết bị điện tử. C. điện tử tiêu dùng. D. thiết bị viễn thông. Câu 13. Các trung tâm công nghiệp thường được phân bố đâu? A. Thị trường lao động rẻ. B. Giao thông thuận lợi. C. Nguồn nguyên liệu phong phú. D. Những thành phố lớn Câu 14. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến nhất ở các nước đang phát triển là A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp tập trung. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp. Câu 15. Điểm khác nhau giữa trung tâm công nghiệp với vùng công nghiệp là A. có nhiều xí nghiệp công nghiệp. B. có các nhà máy, xí nghiệp bổ trợ phục vụ. C. sản phẩm vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu. D. vùng công nghiệp có quy mô lớn hơn trung tâm công nghiệp.

2 đáp án
104 lượt xem