Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng khi trong một quốc gia có sự phát triển của ngành ngoại thương? A. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. B. Gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. C. Làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. D. Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Câu 18. Hiện nay nhiều liên kết kinh tế trên thế giới xuất hiện, điều đó góp phần đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế - xã hội thế giới là do nguyên nhân nào sau đây? A. Nhu cầu xuất khẩu lương thực, thực phẩm. B. Nhu cầu về xuất khẩu hàng điện tử và tin học. C. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng có công nghệ cao. D. Nhu cầu mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giới. Câu 19. Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng A. thặng dư về mậu dịch. B. thâm hụt về mậu dịch. C. cân bằng về mậu dịch. D. có ưu thế về thương mại. Câu 22. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Châu Phi, Tây Á, Mĩ La - tinh là A. khoáng sản thô hoặc mới sơ chế. B. các sản phẩm của ngành chăn nuôi. C. gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ. D. sản phẩm từ các cây công nghiệp

2 câu trả lời

Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng khi trong một quốc gia có sự phát triển của ngành ngoại thương?

A. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

B. Gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

C. Làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới.

D. Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ.

Câu 18. Hiện nay nhiều liên kết kinh tế trên thế giới xuất hiện, điều đó góp phần đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế - xã hội thế giới là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Nhu cầu xuất khẩu lương thực, thực phẩm.

B. Nhu cầu về xuất khẩu hàng điện tử và tin học.

C. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng có công nghệ cao.

D. Nhu cầu mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giới.

Câu 19. Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng

A. thặng dư về mậu dịch. B. thâm hụt về mậu dịch.

C. cân bằng về mậu dịch. D. có ưu thế về thương mại.

Câu 22. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Châu Phi, Tây Á, Mĩ La - tinh là

A. khoáng sản thô hoặc mới sơ chế.

B. các sản phẩm của ngành chăn nuôi.

C. gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ.

D. sản phẩm từ các cây công nghiệp.

Xin hay nhất ạ!!!

~Kem~

Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng khi trong một quốc gia có sự phát triển của ngành ngoại thương?

A. Góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

B. Gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

C. Làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới.

D. Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ.

Câu 18. Hiện nay nhiều liên kết kinh tế trên thế giới xuất hiện, điều đó góp phần đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế - xã hội thế giới là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Nhu cầu xuất khẩu lương thực, thực phẩm.

B. Nhu cầu về xuất khẩu hàng điện tử và tin học.

C. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng có công nghệ cao.

D. Nhu cầu mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giới.

Câu 19. Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng

A. thặng dư về mậu dịch.

B. thâm hụt về mậu dịch.

C. cân bằng về mậu dịch.

D. có ưu thế về thương mại.

Câu 22. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Châu Phi, Tây Á, Mĩ La - tinh là

A. khoáng sản thô hoặc mới sơ chế.

B. các sản phẩm của ngành chăn nuôi.

C. gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ.

D. sản phẩm từ các cây công nghiệp.

#Yummy

Câu hỏi trong lớp Xem thêm