1 so sánh thủy chế hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Mê Công ơn nước ta ? Giải thích. 2 giải thích tại sao vùng núi nước ta thường xảy ra lúc quyét sạt lở đất

2 câu trả lời

1

- Diện tích lưu vực, tổng lượng nước, tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của sông Mê Công lớn hơn Sông Hồng.

- Tỉ lệ tổng lượng nước mùa cạn của sông Hồng lớn hơn sông Mê Công.

2

hiều yếu tố góp phần ra trượt lở. Chẳng hạn nếu ta xem xét một sườn dốc cụ thể thì sẽ có hai nhóm các yếu tố tác động ngược chiều nhau, một gây trượt và một kháng trượt.

khi sườn dốc bị bão hòa nước thì các lực kể trên giảm đi rất nhiều, vì thế trượt lở thường xảy ra khi sườn dốc bị sũng nước, thông thường sau các trận mưa lớn, kéo dài dầm dề.

$\text{1.}$

* Sông Hồng:

- Đặc điểm:

  + Mùa lũ từ tháng VI đến tháng X, lưu lượng mùa lũ gấp 4 lần mùa cạn.

  + Lũ lên nhanh và đột ngột, rút chậm. Chế độ nước thất thường, phức tạp

- Nguyên nhân do địa hình lòng sống dốc, nguồn cung cấp nước nhiều do lượng mưa lớn. Hình dạng sông là hình nan quạt nên lũ lên rất nhanh do phụ lưu nhiều nhưng lượng chi lưu ít, chỉ có 1 cửa sông chính đổ ra biển nên thoát nước chậm.

* Sông Mê Kông:

- Đặc điểm:

   + Lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 tỉ m³, đứng thứ 10 trên thế giới

   + Có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh.

- Nguyên nhân: Con sông này dài từ tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vân Nam(Trung Quốc), qua các nước Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam và nó chảy qua các đại hình ngoằn ngoèo, không được bằng phẳng

$\text{2.}$

Vùng núi nước ta thường xảy ra lúc quyét sạt lở đất vì:

- Nguyên nhân chính vẫn là sự thay đổi đột ngột của thời tiết, cộng với những thay đổi khi những sườn đồi này bị tác động bởi bàn tay con người.

- Với các sườn dốc, nước là kẻ thù số 1. Mưa to dài ngày làm cho các sườn dốc giữ nước. Nước khiến cho các sườn dốc nặng hơn rất nhiều. Chính nước làm yếu đi tính chất cơ lý của đất đá. Tính kháng trượt của sườn dốc yếu đi rất nhiều.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm