1nêu khái niệm giờ địa phương giờ quốc tế 2lập bảng chuyển đổi từ 13 đến múi giờ 23 ra múi h âm 3thiết lập công thức tính múi giờ

2 câu trả lời

1. Khái niệm

-giờ địa phương còn gọi giờ Mặt Trời là giờ của các địa điểm khác nhau thuộc các kinh tuyến khác nhau

- Giowf quốc tế còn gọi giờ GMT là h ở múi h số 0

3Thiết lập công thức

-A thuộc bán cầu đông Kinh độ A:15°=x

  A thuộc bán cầu Tây (360°-A):15°=y

Chú thích A là Kinh độ 

                 x,y là múi h

2 Bạn xem hình

nêu khái niệm giờ địa phương giờ quốc tế

GIỜ ĐỊA PHƯƠNG:
giờ được xác định riêng cho mỗi địa phương nằm ở một độ kinh xác định. Những nơi nằm trên cùng một kinh tuyến (cùng độ kinh), góc của giờ Mặt Trời (hay góc giờ của điểm xuân phân) có giá trị như nhau. Nếu hai nơi khác nhau có hiệu số độ kinh, thì góc giờ của một thiên thể nào đó quan sát tại hai nơi ấy cùng một thời điểm vật lí cũng khác nhau.
GIỜ QUỐC TẾ:

Giờ quốc tế là khái niệm để thống nhất giờ giao dịch cho các nước trên toàn thế giới do Hội Đo lường Quốc tế đưa ra. Năm 1884, Hội Đo lường Quốc tế đã nhất trí lấy giờ múi số 0 là giờ chung và được gọi là GMT (Greenwich Mean Time). ... Một ngày bây giờ được tính từ nửa đêm hôm trước đến nửa đêm hôm sau.

2/

Bảng chuyển đổi:

Múi giờ      →  đổi (giờ đêm)

    13                  -11

    14                  -10

    15                  -9

    16                  -8

    17                  -7

    18                  -6

    19                  -5

    20                  -4

    21                  -3

    22                  -2

    23                  -1

3/ Công thức đó là: TM = Tm ± Dt 

Trong đó:

Dt  là khoảng chênh lệch thời gian của kinh độ giữa múi và kinh độ cần xác định giờ

$T_M$ là giờ múi

$T_0$ là giờ GMT

#X