• Lớp 10
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

25. Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các . . . . . của cây trồng. A. Đặc điểm hình thái. B. Đặc điểm sinh lí. C. Phương thức sinh sản. D. Phương thức dinh dưỡng. 26. Quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo khác với tự thụ phấn là: A. Sản xuất ra hạt giống xác nhận B. Phải sản xuất giống ở khu cách li. C. Chọn lọc ra các cây ưu tú D. Bắt đầu sản xuất từ giống SNC 27. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li? A. Tránh sự thụ phấn không mong muốn. B. Để sự thụ phấn diễn ra ở 2 cây khác nhau C. Hạt giống là SNC D. Hạt giống là hạt bị thoái hóa 28. Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được tiến hành như sau: A. Hạt tác giả (SNC) → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →hạt xác nhận29. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu trước khi: A. Cây bắt đầu tạo quả B. Hoa đực tung phấn. C. Cây ra hoa D. Cây ra quả 30. Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ? A. Phục tráng B. Tự thụ phấn C. Thụ phấn chéo D. Duy trì

1 đáp án
52 lượt xem

31. Trong quá trình sản xuất giống cây ngô (bắp) cần? A. Loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn. B. Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn. C. Các hạt của các cây giống cần để riêng. D. Bỏ qua khâu đánh giá dòng. 32. Khi có hạt giống lúa mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì ……… A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì. B. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng. C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo. D. Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà. 33. Quy trình sản xuất giống cây rừng được thực hiện theo sơ đồ nào? A. Khảo nghiệm – chọn cây trội - chọn cây đạt tiêu chuẩn - nhân giống cho sản xuất. B. Chọn cây trội – khảo nghiệm – nhân giống cho sản xuất. C. Chọn cây trội – khảo nghiệm – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất. D. Chọn cây trội – chọn cây đạt tiêu chuẩn – nhân giống cho sản xuất. 34. Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo trải qua mấy vụ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 35. Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp:A. Tách rời tế bào thực vật, mô giâm trong môi trường có nồng độ chất kích thích cao để giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây trưởng thành hoàn chỉnh. B. Tách rời tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh. C. Tách mô thực vật, nuôi dưỡng trong môi trường có nồng độ chất kích thích tạo chồi, rễ, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh. D. Tách tế bào thực vật nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào thực vật sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh. 36. Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là: A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. B. Có trị số nhân giống thấp. C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. 37. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô tế bào có đặc điểm: A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền D. Không sạch bệnh, có hệ số nhân giống cao. 38. Các lọai cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô: A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương. B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương. C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng. D. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương. 39. Các lọai cây hoa thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô: A. Hoa lan B. Cẩm chướng C. Đồng tiền D. Cả 3 loại hoa 40. Trong nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, người ta thường chọn vật liệu nuôi cấy là:A. Tế bào cành cây, thân cây B. Tế bào rễ cây C. Tế bào lá D. Tế bào của mô phân sinh 41. Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, việc cấy cây vào môi trường thích ứng có ý nghĩa như thế nào? A. Cây phát triển rễ. B. Cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên. C. Cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận. D. Cây ra chồi. 42. Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và phương pháp chiết cành giống nhau ở đặc điểm: A. Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao B. Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền C. Có hệ số nhân giống cây trồng cao D. Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng cây trồng 43. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào? A. Chọn vật liệu nuôi cấy →khử trùng→tạo rễ→tạo chồi→cấy cây vào môi trường thích ứng→trồng cây trong vườn ươm B. Chọn vật liệu nuôi cấy →khử trùng→tạo chồi→tạo rễ→cấy cây vào môi trường thích ứng→trồng cây trong vườn ươm C. Chọn vật liệu nuôi cấy →cắt nhỏ vật liệu nuôi cấy →tạo rễ →tạo chồi →cấy cây vào môi trường thích ứng→trồng cây trong vườn ươm D. Chọn vật liệu nuôi cấy →khử trùng →tạo thân → tạo rễ →cấy cây vào môi trường thích ứng →trồng cây trong vườn ươm 44. Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo như thế nào? A. Ở giữa là nhân → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán. B. Ở giữa là nhân → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động. C. Ở giữa là nhân → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động. D.Ở giữa là nhân → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch 45. Các ion ở vị trí nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất: A. Lớp ion quyết định điện. B. Lớp ion bất động. C. Lớp ion khuếch tán. D. Nhân keo đất.

2 đáp án
54 lượt xem

16. Quy trình thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: A. TN kiểm tra kĩ thuật → TN so sánh giống → TN sản xuất quảng cáo. B. TN so sánh giống →TN kiểm tra kĩ thuật →TN sản xuất quảng cáo. C. TN sản xuất quảng cáo →TN kiểm tra kĩ thuật →TN so sánh giống D. TN so sánh giống →TN sản xuất quảng cáo → TN kiểm tra kĩ thuật. 17. Quy trình thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng có bao nhiêu thí nghiệm được thực hiện A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 18. Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì? A. Để mọi người biết về giống mới. B. So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà. C. Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật. D. Duy trì những đặc tính tốt của giống. 19. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì? A. Để mọi người biết về giống mới. B. So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà. C. Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật. D. Duy trì những đặc tính tốt của giống. 20. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? A. Để mọi người biết về giống mới. B. So sánh giống mới nhập nội với giống đại trà. C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật. D. Duy trì những đặc tính tốt của giống. 21. Giống được cấp giấy chứng nhận Giống Quốc Gia khi đã đạt yêu cầu của: A. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật. C. Thí nghiệm so sánh giống. D. Không cần thí nghiệm. 22. Hội nghị “đầu bờ” diễn ra ở đâu: A. Cơ quan chọn tạo giống B. Bờ ruộng (cánh đồng) C. Nhà của hộ nông dân D. Cơ quan nhà nước 23. Hệ thống sản xuất giống cây trồng tuân theo trình tự: A. XN - NC - SNCB. XN - SNC - NC C. SNC - XN - NC D. SNC - NC – XN 24. Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng, mục đích tạo ra hạt giống xác nhận là: A. Để sản xuất hạt nguyên chủng B. Để sản xuất hạt siêu nguyên chủng C. Để nhân ra một số lượng hạt giống D. Để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà 25. Quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được dựa vào các . . . . . của cây trồng. A. Đặc điểm hình thái. B. Đặc điểm sinh lí. C. Phương thức sinh sản. D. Phương thức dinh dưỡng. 26. Quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo khác với tự thụ phấn là: A. Sản xuất ra hạt giống xác nhận B. Phải sản xuất giống ở khu cách li. C. Chọn lọc ra các cây ưu tú D. Bắt đầu sản xuất từ giống SNC 27. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li? A. Tránh sự thụ phấn không mong muốn. B. Để sự thụ phấn diễn ra ở 2 cây khác nhau C. Hạt giống là SNC D. Hạt giống là hạt bị thoái hóa 28. Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được tiến hành như sau: A. Hạt tác giả (SNC) → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →hạt xác nhận29. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu trước khi: A. Cây bắt đầu tạo quả B. Hoa đực tung phấn. C. Cây ra hoa D. Cây ra quả 30. Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ? A. Phục tráng B. Tự thụ phấn C. Thụ phấn chéo D. Duy trì

2 đáp án
53 lượt xem

46. Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà? A. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi. B. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định. C. Nhiệt độ đất luôn điều hòa. D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng. 47. Các chất dinh dưỡng trong đất tồn tại ở đâu: A. Keo đất B. Keo đất và dung dịch đất. C. Dung dịch đất. D. Tất cả các loại hạt có trong đất. 48. Chọn câu đúng: A. Nếu [H+ ]>[OH- ] thì đất có phản ứng kiềm. B. Nếu [H+ ]<[OH- ] thì đất có phản ứng trung tính. C. Nếu [H+ ]>[OH- ] thì đất có phản ứng chua. D. Nếu [H+ ]<[OH- ] thì đất có phản ứng chua. 49. Yếu tố quyết định độ chua tiềm tàng của đất ? A. H+ trong dung dịch đất. B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất. C. Al3+ trong dung dịch đất. D. H+ và Al3+ trong keo đất. 50. Đất có độ phì nhiêu biểu hiện đặc điểm nào? A. Tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và VSV cho cây đạt năng suất cao B. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao. C. Cung cấp nước. D. Không chứa chất độc hại. 51. Đất mặn sau khi bón vôi một thời gian cần: A. Trồng cây chịu mặn.B. Bón nhiều phân đạm, kali. C. Bón bổ sung chất hữu cơ. D. Tháo nước để rửa mặn. 52. Biện pháp cải tạo không phù hợp với đất mặn: A. Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn. B. Tháo nước rửa mặn. C. Bón vôi. D. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí. 53. Trong các biện pháp cải tạo đất mặn thì biện pháp nào là quan trọng nhất? A. Trồng cây chịu mặn. B. Bón vôi, rửa mặn. C. A và B D. Xây dựng hệ thống thủy lợi. 54. Ở Việt Nam, đất mặn được hình thành ở...........và cây trồng phát thích hợp trên đất mặn là..........: A. Vùng đồng bằng ven biển ; cây Cói. B. Vùng đồng bằng Bắc Bộ; cây Súng, Sen. C. Vùng đồng bằng sông Hồng; cây Vẹt. D. Vùng trung du miền núi; cây Bạch đàn, cây Keo. 55. Nguyên nhân hình thành đất phèn là do: A. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. B. Đất có nhiều H2SO4. C. Đất bị ngập úng. D. Đất có nhiều muối. 56. Quá trình oxi hóa FeS2 → H2SO4 hình thành đất chua trầm trọng cần: A. Yếm khí, thoát nước B. Thoát nước, thoáng khí. C.Yếm khí, có xác sinh vật. D.Có chứa S. 57. Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có: A. pH < 7. B. pH < 4. C. pH > 7.D. pH > 4. 58. Bón vôi cho đất phèn có tác dụng: A. Tăng chất dinh dưỡng cho đất. B. Bổ sung chất hữu cơ cho đất. C. Khử chua và làm giảm độc hại của nhôm. D. Khử mặn. 59. Đất mặn có đặc điểm: A. Phản ứng vừa chua vừa mặn. B. Phản ứng chua. C. Phản ứng kiềm. D. Phản ứng trung tính hơi kiềm. 60. Đi làm ruộng về móng chân bị vàng. Theo em đất này thuộc loại đất nào? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất xám bạc màu. D. Đất mặn và đất phèn.

2 đáp án
88 lượt xem

1. Một trong những phương hướng và nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay là: A. Xây dựng cơ sở bảo quản, chế biến sau thu hoạch B. Tăng cường sản xuất lương thực để xuất khẩu C. Mở rộng khu chăn nuôi, trồng trọt D. Đưa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính 2.Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: A. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế B. Sản xuất lương thực tăng liên tục C. Đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp D. Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung 3.Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục B. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến C. Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa chất lượng cao D. Tất cả các ý trên 4. Những tồn tại, hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay? A. Năng suất và chất lượng còn thấp B. Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa chất lượng cao C. Xuất khẩu còn hạn chế, giá rẻ do chế biến kém, chủ yếu bán sản phẩm thô D. Tất cả các đáp án đều đúng 5. Thuận lợi nhất để phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta: A. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nhiều loài cây phát triển B. Có nhiều sông, biển, ao, hồ.... khai thác nuôi trồng thuỷ hải sảnC. Có nhiều tài nguyên động, thực vật rừng phong phú D. Tất cả ý trên 6. Thuận lợi để phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta: A. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nhiều loài cây phát triển B. Có nhiều sông, biển, ao, hồ.... khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản C. Có nhiều tài nguyên động, thực vật rừng phong phú D. Tất cả đáp án đều đúng 7. Thành tựu của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục B. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế C. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. D. Tất cả các đáp án đều đúng 8. Cây lương thực: A. Cây vải B. Cây bông C. Cây bắp D. Cây sầu riêng 9. Cây lương thực chứa nhiều chất gì: A. Lipit B. Tinh bột C. Protein D. Chất khoáng 10. Gạo ………. của Sóc Trăng được sản xuất, lai tạo từ giống lúa thơm nổi tiếng của vùng đất Sóc Trăng gắn liền tên tuổi của Kỹ sư Hồ Quang Cua được công nhận là gạo ngon nhất thế giới năm 2019 A.Thơm lài B.Sén Cù C.ST24 D.ST25 11.Đặc trưng cơ bản của nông nghiệp sinh thái chính là: A. Tôn trọng các sinh vật trong môi trường tự nhiên B. Phài sử dụng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật có nguồn gốc rõ ràng C. Luôn cày xới đất D. Là nông nghiệp hữu cơ 12. Thế nào là khảo nghiệm giống cây trồng ? A. Là tìm ra nơi thích hợp nhất để cây phát triển tốt B. Là khảo sát, kiểm nghiệm giống cây trồng mới thông qua thí nghiệm. C. Là tìm ra hộ nông dân chăm sóc cây trồng tốt nhất D. Là tìm ra cơ quan sản xuất giống tốt nhất 13. Nếu đưa giống mới vào sản xuất mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ như thế nào? A. Không biết được loại phân bón thích hợp cho cây B. Cây sẽ cho năng suất, chất lượng thấp C. Cây không ra hoa D. Cây không tạo quả 14. Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào: A. Nghiên cứu B. Trồng, cấy. C. Phổ biến trong thực tế. D. Sản xuất đại trà. 15. Giống mới nếu không qua khảo nghiệm sẽ như thế nào? A. Không sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. B. Không được công nhận kịp thời giống. C. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác. D. Không biết sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống.

1 đáp án
52 lượt xem

1. Một trong những phương hướng và nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay là: A. Xây dựng cơ sở bảo quản, chế biến sau thu hoạch B. Tăng cường sản xuất lương thực để xuất khẩu C. Mở rộng khu chăn nuôi, trồng trọt D. Đưa ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất chính 2.Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: A. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế B. Sản xuất lương thực tăng liên tục C. Đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp D. Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung 3.Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục B. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến C. Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa chất lượng cao D. Tất cả các ý trên 4. Những tồn tại, hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta hiện nay? A. Năng suất và chất lượng còn thấp B. Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi; cơ sở bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa chất lượng cao C. Xuất khẩu còn hạn chế, giá rẻ do chế biến kém, chủ yếu bán sản phẩm thô D. Tất cả các đáp án đều đúng 5. Thuận lợi nhất để phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta: A. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nhiều loài cây phát triển B. Có nhiều sông, biển, ao, hồ.... khai thác nuôi trồng thuỷ hải sảnC. Có nhiều tài nguyên động, thực vật rừng phong phú D. Tất cả ý trên 6. Thuận lợi để phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta: A. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên thuận lợi cho nhiều loài cây phát triển B. Có nhiều sông, biển, ao, hồ.... khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản C. Có nhiều tài nguyên động, thực vật rừng phong phú D. Tất cả đáp án đều đúng 7. Thành tựu của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục B. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế C. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. D. Tất cả các đáp án đều đúng 8. Cây lương thực: A. Cây vải B. Cây bông C. Cây bắp D. Cây sầu riêng 9. Cây lương thực chứa nhiều chất gì: A. Lipit B. Tinh bột C. Protein D. Chất khoáng 10. Gạo ………. của Sóc Trăng được sản xuất, lai tạo từ giống lúa thơm nổi tiếng của vùng đất Sóc Trăng gắn liền tên tuổi của Kỹ sư Hồ Quang Cua được công nhận là gạo ngon nhất thế giới năm 2019 A.Thơm lài B.Sén Cù C.ST24 D.ST25 11.Đặc trưng cơ bản của nông nghiệp sinh thái chính là: A. Tôn trọng các sinh vật trong môi trường tự nhiên B. Phài sử dụng các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật có nguồn gốc rõ ràng C. Luôn cày xới đất D. Là nông nghiệp hữu cơ 12. Thế nào là khảo nghiệm giống cây trồng ? A. Là tìm ra nơi thích hợp nhất để cây phát triển tốt B. Là khảo sát, kiểm nghiệm giống cây trồng mới thông qua thí nghiệm. C. Là tìm ra hộ nông dân chăm sóc cây trồng tốt nhất D. Là tìm ra cơ quan sản xuất giống tốt nhất 13. Nếu đưa giống mới vào sản xuất mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ như thế nào? A. Không biết được loại phân bón thích hợp cho cây B. Cây sẽ cho năng suất, chất lượng thấp C. Cây không ra hoa D. Cây không tạo quả 14. Khảo nghiệm giống cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa giống mới vào: A. Nghiên cứu B. Trồng, cấy. C. Phổ biến trong thực tế. D. Sản xuất đại trà. 15. Giống mới nếu không qua khảo nghiệm sẽ như thế nào? A. Không sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. B. Không được công nhận kịp thời giống. C. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác. D. Không biết sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống.

1 đáp án
97 lượt xem