So sánh các loại phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh về đặc điểm, tính chất, cách sử dụng, thời gian sử dụng, cách bón
2 câu trả lời
1. Đặc điểm và tính chất:
-Phân bón hóa học:
+Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, ví dụ (NH4)2CO chỉ có một loại chất dinh dưỡng là đạm, chứa tới 46% N nguyên chất.
+Dễ tan (trừ phân lân) nên dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh.
+Không có tác dụng cải tạo đất, bón nhiều đạm và kali đất bị chua.
-Phân bón hữu cơ:
+Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ từng nguyên tố thấp và không ổn định.
+Chất dinh dưỡng không dùng được ngay phải qua quá trình khoáng hoá nên hiệu quả chậm.
+Có tác dụng cải tạo đất, tạo ra mùn, giúp hình thành kết cấu viên cho đất.
-Phân bón vi sinh:
+Phân vi sinh vật chứa vi sinh vật sống.
+Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng.
+Bón phân vi sinh vật không làm hại đất.
3. Cách sử dụng:
-Phân bón hóa học:
+Do có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan và hiệu quả nhanh nên phân đạm, kali dùng để bón thúc là chính. Phân đạm, kali cũng có thể bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ.
+Phân lân khó hòa tan nên dùng để bón lót, để có thời gian cho phân bón hòa tan.
+Phân hỗn hợp NPK có thể dùng bón lót hoặc bón thúc.
-Phân bón hữu cơ:
+Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục.
-Phân vi sinh:
+Phân vi sinh có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
+Phân vi sinh vật có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất.
1. Đặc điểm và tính chất:
`-` Phân bón hóa học:
`+` Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, ví dụ (NH4)2CO chỉ có một loại chất dinh dưỡng là đạm, chứa tới 46% N nguyên chất.
`+` Dễ tan (trừ phân lân) nên dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh.
`+` Không có tác dụng cải tạo đất, bón nhiều đạm và kali đất bị chua.
`-` Phân bón hữu cơ:
`+` Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ từng nguyên tố thấp và không ổn định.
`+` Chất dinh dưỡng không dùng được ngay phải qua quá trình khoáng hoá nên hiệu quả chậm.
`+` Có tác dụng cải tạo đất, tạo ra mùn, giúp hình thành kết cấu viên cho đất.
`-` Phân bón vi sinh:
`+` Phân vi sinh vật chứa vi sinh vật sống.
`+` Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng.
`+` Bón phân vi sinh vật không làm hại đất.
3. Cách sử dụng:
`-` Phân bón hóa học:
`+` Do có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan và hiệu quả nhanh nên phân đạm, kali dùng để bón thúc là chính. Phân đạm, kali cũng có thể bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ.
`+` Phân lân khó hòa tan nên dùng để bón lót, để có thời gian cho phân bón hòa tan.
`+` Phân hỗn hợp NPK có thể dùng bón lót hoặc bón thúc.
`-` Phân bón hữu cơ:
`+` Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính, nhưng trước khi sử dụng cần phải ủ cho hoai mục.
`-` Phân vi sinh:
`+` Phân vi sinh có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
`+` Phân vi sinh vật có thể bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất.