• Lớp Học
  • Hóa Học
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

A. 1,8 gam B. 1,6 gam C. 2,8 gam D. 2,4 gam Câu 25: Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam S là: A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít Câu 26: Thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy hết 2,4 gam C là bao nhiêu? A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Câu 27: Trong các oxit đã cho: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %? A. SO3 B. P2O5 C. CO2 D. Fe3O4 Câu 28: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %? A. FeO B. K2O C. Na2O D. CaO Câu 29: Khối lượng kali pecmanganat (KMnO4) cần thiết để điều chế oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C là: A. 31,6 gam B. 36,1 gam C. 31,2 gam D. 32,1 gam Câu 30: Khi phân hủy 1 mol kali pecmanganat (KMnO4) thu được V1 lít khí oxi, phân hủy 1mol kali clorat (KClO3) thu được V2 lít khí oxi ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. So sánh V1 với V2 ta có: A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1 < V2 D. Không xác định được Câu 31: Trồng nhiều cây xanh làm trong lành không khí là do cây xanh có khả năng: A. Hút CO2 B. Nhả O2 C. Hút CO2, nhả N2 và O2 D. Hút CO2 và nhả O2 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol cacbon (C) thì cần V1 lít khí oxi, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol lưu huỳnh (S) thì cần V2 lít khí oxi ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. So sánh V1 với V2 ta có: A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1 < V2 D. Không xác định được Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam cacbon (C) thì cần V1 lít khí oxi, đốt cháy hoàn toàn 1 gam lưu huỳnh (S) thì cần V2 lít khí oxi ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. So sánh V1 với V2 ta có: A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1 < V2 D. Không xác định được Câu 34: Vì sao càng lên cao tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm? A. Do lực hút của Trái Đất B. Càng lên cao không khí càng loãng C. Khí oxi nặng hơn không khí D. Câu A và C đúng Câu 35: Đốt cháy 12 gam cacbon (C) trong bình kín chứa 11,2 lít khí oxi ở đktc. Chất còn dư sau phản ứng là cacbon (C), có khối lượng m gam. Giá trị m là: A. 6,0 gam B. 5,0 gam C. 0,6 gam D. 0,5 gam Câu 36: Cho các chất: Fe3O4; KClO3; KMnO4; CaCO3; H2O; không khí. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là? A. Fe3O4; KClO3; H2O B. KMnO4; CaCO3; H2O C. CaCO3; H2O; không khí D. KClO3; KMnO4 Câu 37: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước Câu 38: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt B. Sự oxi hóa mà không phát sáng C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng D. Sự tự bốc cháy Câu 39: Điều kiện phát sinh của sự cháy là: A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy B. Chất cháy không cần đến oxi C. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy D. Câu A và C đúng Câu 40: Sự cháy là: A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự tự bốc cháy C. Sự oxi hóa mà không phát sáng D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt Câu 41: Biện pháp nào sau đây để dập tắt sự cháy? A. Tăng nhiệt độ của chất cháy B. Cách li chất cháy với khí oxi C. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy D. Câu B và C đúng Câu 42: Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2 Cu + H2O B. CaO + H2¬O Ca(OH)2 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Câu 43: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong 1,12 lít khí oxi (O2) ở đktc. Sau phản ứng ta chứng minh được A. Thiếu oxi B. Dư oxi C. Dư lưu huỳnh D. Thiếu lưu huỳnh

2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem