• Lớp Học
  • Hóa Học
  • Mới nhất

Câu 1: Trong công thức hóa học nào dưới đây sắt có hóa trị III? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là biến đổi hóa học? A. Nước đá tan chảy B. Muối ăn tan trong nước tạo thành nước muối C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi D. Sắt bị gỉ sét tạo thành sắt oxit Câu 3: Ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích: A. bằng nhau B. 22 lít C. 22,4 lít D. 24 lít Câu 4: Hợp chất là những chất tạo nên: A. từ một chất duuy nhất B. từ một nguyên tố hóa học C. từ nhiều chất khác nhau D. từ hơn một nguyên tố hóa học Câu 5: Trong công thức hóa học của hidro sunfat H2S và khí sunfurơ SO2, hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là: A. I và II B. II và IV C. IV và II D. đều là II Câu 6: Dãy nguyên tố hóa học nào dưới đây đều là kim loại? A. Fe, Cu, Al B. Fe, S, Cu C. Fe, C, Al D. Fe, Cu, H II. TỰ LUẬN Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng háo học sau: Na + Cl2 −to→ NaCl SO2 + O2 −to→ SO3 Fe + HCl → FeCl2 + H2 Al(OH)3 −to→ Al2O3 + H2O Câu 2: Tính số mol trong các hợp chất sau: 8 gam đồng oxit (CuO). 300 gam sắt (III) sunfat (Fe2(SO4)3). Ở điều kiện tiêu chuẩn, hãy tính thể tích của: 2 mol khí hidro. 16 gam khí oxi. Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố hóa học: S=32, O=16, Cu=64, Fe=56. Câu 3: Áp dụng công thức tính tỉ khối, hãy tính: Tỉ khối của khí oxi (O2) đối với khí hidro (H2). Khối lượng mol khí A có tỉ khối đối với không khí là 2,207. Câu 4: Đốt cháy 24 gam magie (Mg) với oxi (O2) trong không khí thu được 40 gam magie oxit (MgO). Phản ứng hóa học có phương trinh chữ như sau: Magie + oxi → magie oxit Lập phương trình hóa học và viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng Câu 9: 1) Tính khối lượng của hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lít SO2 và 3,36 lít O2. 2) Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2. 3) Tính số mol chứa trong 3.1023 phân tử nước. Câu 10: Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là Rượu etylic (C2H5OH) + oxi  cacbonic (CO2) + nước 1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. 2) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học. 3) Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học. 4) Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1: Phương pháp chứng cất được dung để tách một hỗn hợp gồm: A. nước với muối ăn B. nước với rượu C. cát với đường D. bột sắt với lưu huỳnh Câu 2: Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: oxi O2, bạc clorua AgCl, magie oxit MgO, kim loại đồng Cu, kali nitrat KNO3, natri hidroxit NaOH. Trong các chất trên có mấy đơn chất, mấy hợp chất? A. 3 đơn chất và 3 hợp chất B. 1 đơn chất và 5 hợp chất C. 4 đơn chất và 2 hợp chất D. 2 đơn chất và 4 hợp chất Câu 3: hai nguyên tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu hóa học phải có tính chất: A. cùng số elctron trong nhân B. cùng số nowtron trong nhân C. cùng số proton trong nhân D. cùng khối lượng Câu 4: Từ công thức hóa học K2CO3 cho biết ý nào đúng? Hợp chất trên do 3 đơn chất K, C, O tạo nên. Hợp chất trên do 3 nguyên tố K, C, O tạo nên. Hợp chất trên có phân tử khối 138 đvC (K=39, c=12, O=16). Hơp chất trên là hỗn hợp 3 chất kali, cacbon, oxi. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 4 D. 2, 3 Câu 5: Theo hóa trị của sắt trong Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe liên kết với nhóm nguyên tử SO4(II). A. Fe2(SO4)3 B. FeSO4 C. Fe3(SO4)2 D. Fe2SO4 Câu 6: Phải lấy bao nhiêu gam kim loại sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 gam lưu huỳnh? A. 29 gam B. 28 gam C. 28,5 gam D. 56 gam II. TỰ LUẬN Câu 7: Tính hóa trị của nguyên tố P trong hợp chất P2O5. Lập công thức hóa học và tính khối lượng mol của hợp chất gồm Al(III) lien kết với nhóm SO4(II). (Al=27, S=32, O=16) Câu 8: Cho sơ đồ các phản ứng sau: Al + O2 −to→ Al2O3 P2O5 + H2O  H3PO4 KClO3 −to→ KCl + O2 Na + H2O → NaOH + H2 H2 + Fe2O3 −to→ Fe + H2O Mg + HCl → MgCl2 + H2 Hãy chọn hệ số và viết thành phương trình hóa học. Câu 9: Tìm khối lượng của 1,8.1023 phân tử CO2 và cho biết lượng chất trên chiếm thể tích bao nhiêu ml (đo ở đktc)? (C=12, O=16) Câu 1: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: _____ là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là _____, còn _____ mới sinh ra gọi là _____. Trong úa trình phản ứng, lượng chất _____ giảm dần, còn lượng chất_____ tang dần. Câu 2: Tính khối lượng của: 0,15 mol CuSO4 (Cho Cu=64, S=32, O=16) 5,6 lít khí CO2 (đktc) (Cho C=12, O=16) Câu 3: Hãy lập các phương trình hóa học sau đây: Fe + Cl2 −to→ FeCl3 P2O5 + H2O → H3PO4 CO2 + KOH → K2CO3 + H2O Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro. Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua. Biết kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.

2 đáp án
23 lượt xem

.................. Câu 21: Trạng thái tự nhiên, NaCl có nhiều trong....... A. nước ngọt. B. nước biển. C. mỏ dầu. D. mỏ than. Câu 22. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 23. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân ure? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 24. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân lân? A. KCl. B. Ca(H2PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 25: Các tính chất hóa học đặc trưng của kim loại gồm: A.Tác dụng với khí oxi và oxit. B. Tác dụng với phi kim, axit và muối. C. Tác dụng với phi kim, bazo và muối. D. Tác dụng với phi kim, oxit và muối. Câu 26: Tính chất vật lí đặc trưng của kim loại gồm: A. Tính dẻo, dẫn điện, nóng chảy, có ánh kim. B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. C. Tính đàn hồi, dẫn nhiệt, nóng chảy, nhẹ. D. Tính đàn hồi, dẫn điện, nóng chảy, nặng. Câu 27: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp đúng theo trình tự trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Al, Zn, Cu, Fe, Mg. C. Na, Zn, Cu, Ag, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. Câu 28: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp đúng theo trình tự trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? A. Mg, Al, Zn, Fe, Cu. B. Al, Zn, Cu, Fe, Mg. C. Na, Zn, Cu, Ag, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Ag, Mg. Câu 29: Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp hoàn thành đoạn thông tin sau: “ Sự ........(1).......... kim loại hoặc hợp kim do tác dụng .............(2)............ trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại” A. (1) phá hủy, (2) nhiệt. B. (1) ăn mòn, (2) nhiệt. C. (1) phá hủy, (2) hóa học. D. (1) phá hủy, (2) lực. Câu 30: Để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, ta cần: A. Tạo lớp ngăn cách kim loại với môi trường ( sơn, mạ, bôi dầu mỡ,...). B. Lau khô bề mặt các kim loại sau khi sử dụng. C. Dùng chanh hoặc giấm vệ sinh bề mặt kim loại thường xuyên. D. Dùng giấy bao bọc xung quanh kim loại.

2 đáp án
23 lượt xem

Giúp tớ 10 câu này vs ạ!! Câu 21: Trạng thái tự nhiên, NaCl có nhiều trong....... A. nước ngọt. B. nước biển. C. mỏ dầu. D. mỏ than. Câu 22. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 23. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân ure? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 24. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân lân? A. KCl. B. Ca(H2PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 25: Các tính chất hóa học đặc trưng của kim loại gồm: A.Tác dụng với khí oxi và oxit. B. Tác dụng với phi kim, axit và muối. C. Tác dụng với phi kim, bazo và muối. D. Tác dụng với phi kim, oxit và muối. Câu 26: Tính chất vật lí đặc trưng của kim loại gồm: A. Tính dẻo, dẫn điện, nóng chảy, có ánh kim. B. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. C. Tính đàn hồi, dẫn nhiệt, nóng chảy, nhẹ. D. Tính đàn hồi, dẫn điện, nóng chảy, nặng. Câu 27: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp đúng theo trình tự trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Al, Zn, Cu, Fe, Mg. C. Na, Zn, Cu, Ag, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg. Câu 28: Dãy các kim loại nào sau đây được xếp đúng theo trình tự trong dãy hoạt động hóa học của kim loại? A. Mg, Al, Zn, Fe, Cu. B. Al, Zn, Cu, Fe, Mg. C. Na, Zn, Cu, Ag, Fe. D. Cu, Fe, Zn, Ag, Mg. Câu 29: Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp hoàn thành đoạn thông tin sau: “ Sự ........(1).......... kim loại hoặc hợp kim do tác dụng .............(2)............ trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại” A. (1) phá hủy, (2) nhiệt. B. (1) ăn mòn, (2) nhiệt. C. (1) phá hủy, (2) hóa học. D. (1) phá hủy, (2) lực. Câu 30: Để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, ta cần: A. Tạo lớp ngăn cách kim loại với môi trường ( sơn, mạ, bôi dầu mỡ,...). B. Lau khô bề mặt các kim loại sau khi sử dụng. C. Dùng chanh hoặc giấm vệ sinh bề mặt kim loại thường xuyên. D. Dùng giấy bao bọc xung quanh kim loại.

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem