Câu 21: Trạng thái tự nhiên, NaCl có nhiều trong....... A. nước ngọt. B. nước biển. C. mỏ dầu. D. mỏ than. Câu 22. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 23. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân ure? A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 24. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân lân? A. KCl. B. Ca(H2PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 25: Các tính chất hóa học đặc trưng của kim loại gồm: A.Tác dụng với khí oxi và oxit. B. Tác dụng với phi kim, axit và muối. C. Tác dụng với phi kim, bazo và muối. D. Tác dụng với phi kim, oxit và muối.
2 câu trả lời
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Câu 21: Trạng thái tự nhiên, NaCl có nhiều trong nước biển.
Câu 22. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm?
=> (NH2)2CO: đạm ure.
Câu 23. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân ure?
=> (NH2)2CO.
Câu 24. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân lân?
=> KCl.
Các tính chất hóa học đặc trưng của kim loại gồm:
=> Tác dụng với phi kim, bazo và muối.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 21: Trạng thái tự nhiên, NaCl có nhiều trong nước biển. ( B)
Câu 22. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm?
→> (NH2)2CO: đạm ure. ( D)
Câu 23. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân ure?
→> (NH2)2CO.( D)
Câu 24. Trong các loại phân bón hoá học sau, loại nào là phân lân?
→ KCl.(A)
Các tính chất hóa học đặc trưng của kim loại gồm:
→ Tác dụng với phi kim, bazo và muối. ( C )
#Trumhoahocc