• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 8: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. xả trực tiếp chất thải ra môi trường. B. đầu tư đổi mới công nghệ. C. bán hàng giả gây rối thị trường. D. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. Câu 9: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi lượng cầu có xu hướng tăng lên sẽ làm cho lượng cung có xu hướng như thế nào? A. Lượng cung tăng. B. Lượng cung cân bằng. C. Lượng cung giữ nguyên D. Lượng cung giảm. Câu 10: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. B. Hạn chế sử dụng nhiên liệu. C. Kiểm soát tăng trưởng kinh tế. D. Thu lợi nhuận cho người kinh doanh. Câu 11: Khi trên thị trường xảy ra hiện tượng cầu về mặt hàng quạt điện giảm mạnh vào mùa đông, thì yếu tố nào dưới đây của thị trường sẽ giảm theo? A. Cạnh tranh B. Giá trị C. Giá cả D. Giá trị sử dụng Câu 12: Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh? A. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất. B. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh. C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất. D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. Câu 13: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. lợi tức. B. đấu tranh. C. tranh giành. D. cạnh tranh. Câu 14: Trong quá trình sản xuất, việc người sản xuất phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác là vận dụng tác động nào của quy luật giá trị? A. Thúc đẩy lao động cá biệt tăng. B. Điều tiết lưu thông hàng hóa. C. Kích thích sản xuất phát triển. D. Phân phối thành quả lao động. Câu 15: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, bản chất mối quan hệ cung - cầu phản ánh mối quan hệ tác động qua lại giữa A. người sản xuất và người đầu tư. B. người mua và người mua. C. người sản xuất với người tiêu dùng. D. người bán và người bán. Câu 16: Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước cần A. tuyên truyền giáo dục, thực hiện pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội. B. ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật. C. giáo dục, răn đe, thuyết phục. D. ban hành các chính sách xã hội. Câu 17: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi giá cả giảm xuống, cầu sẽ có xu hướng A. không tăng. B. ổn định. C. tăng lên. D. giảm xuống. Câu 18: Trong quá trình sản xuất, những người sản xuất do điều kiện sản xuất không thuận lợi kinh doanh kém, nên bị thua lỗ, phá sản, hiện tượng này phản ánh sự tác động nào của quy luật giá trị? A. Phân hóa giàu nghèo giữa người sản xuất. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. C. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động. D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

1 đáp án
41 lượt xem

1.Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. nâng cao năng suất lao động B. triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh. C. chạy theo lợi nhuận làm hàng giả D. lạm dụng chất cấm. 2. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào dưới đây A. Thời gian lao động cá biệt cần thiết B. Thời gian lao động xã hội cần thiết C. Thời gian hao phí tập thể cần thiết D. Thời gian lao động tập thể cần thiết 3. Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, hành vi nào sau đây không thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Đầu cơ tích trữ nâng giá . C. Hủy hoại môi trường. D. Làm giả thương hiệu. 4.Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. hủy hoại tài nguyên môi trường. B. sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. tung tin bịa đặt về đối thủ. D. hợp lý hóa sản xuất 5. Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. kích thích đầu cơ găm hàng. B. khai thác cạn kiệt tài nguyên. C. đổi mới quản lý sản xuất. D. hủy hoại môi trường.

2 đáp án
28 lượt xem

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI KÌ I MÔN: KHOA HỌC LỚP 4 – NĂM HỌC 2021 - 2022 I.Trắc nghiệm Câu 1: Chất nào sau đây không tan trong nước: A. Cát B. Bột gạo C. Đường D. Muối Câu 2: Bệnh còi xương thường do thiếu vi ta min gì? A. Vi- ta - min B B. Vi- ta - min C C. Vi- ta - min D D. Vi- ta - min A Câu 3: Vai trò của chất đạm là: A. Xây dựng và đổi mới cơ thể. B. Cung cấp nhiều chất béo. C. Cung cấp nhiều chất vi-ta-min. D. Cung cấp nhiều khoáng. Câu 4: Những yếu tố nào dưới đây cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật? A. Thức ăn, tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, rừng xanh. B. Thức ăn, nhà ở, bệnh viện, trường học, công viên, biển. C. Thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp D. Thức ăn, nước uống, nhà ở, trường học, bưu điện, siêu thị. Câu 5: Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? A. Vận động, tiêu hóa, hô hấp. B. Tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa. C. Vận động, tuần hoàn, hô hấp. D. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết. Câu 6: Không khí có các thành phần chính là: A. Khí ni-tơ và khí khác B. Khí ôxi và khí hiđrô C. Khí các - bô- níc và khí ni-tơ D Khí ôxi và khí ni-tơ Câu 7: Không khí và nước có tính chất gì giống nhau: A. Hòa tan được một số chất, không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định, B. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định C.Không màu, không mùi, chảy từ cao xuống thấp, không vị, có hình dạng nhất định. D.Không màu, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định, có thể nén lại hoặc giản ra. Câu 8: Viết chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai. A. Khi bị bệnh có thể có một số biểu hiện như thèm ăn, đau bụng, tiêu chảy, sốt, ho, chóng mặt, muốn vận động. B. Để phòng bị đuối nước chúng ta không chơi đùa gần ao, hồ, kênh, rạch, không lội qua suối khi trời mưa, lũ, dông, bão. C. Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ta nên rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh chuồng gia súc, gia cầm, đại tiểu tiện và đổ rác đúng nơi quy định. D. Khi bị bệnh mà người bệnh quá yếu (mà không phải ăn kiêng) nên cho họ ăn thức ăn lỏng như cháo thịt băm nhỏ, súp, canh, uống sữa, nước trái cây, …. và nên chia ra nhiều lần ăn trong ngày. Câu 9: Trong các con vật dưới đây, con vật nào truyền bệnh lây qua đường tiêu hóa? A. Kiến B. Gián C. Ruồi D. Muỗi Câu 10. Nước bay hơi kém trong điều kiện nào? A. Không khí ẩm B. Nhiệt độ cao C. Không khí khô D. Thoáng gió Câu 11 (1 điểm): Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? A. Là quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. B. Là quá trình con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, chất cặn bã. C. Là quá trình con người thải ra môi trường những chất thừa, chất cặn bã gọi là quá trình trao đ

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem