• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1. Coi trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc là A. mất bản sắc văn hóa. B. tôn trọng các dân tộc khác. C. hành động ngoại giao. D. chiêu trò chính trị. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng ngoại nhập. B. Chỉ dùng hàng Việt Nam sản xuất. C. Cướp bản quyền phát minh của dân tộc khác. D. Chống lại sự kỳ thị và phân biệt chủng tộc. Câu 3. Biểu hiện nào không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Tìm hiểu về phong tục của các dân tộc trên thế giới. B. Đánh giá đúng thành tựu của các dân tộc trên thế giới. C. Tích cực học tiếng nước ngoài. D. Chỉ học hỏi và tôn trọng những nước phát triển. Câu 4. Đâu là di sản văn hóa của Việt Nam? A. Khải Hoàn Môn. B. Cố cung Bắc Kinh. C. Chùa Vàng. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 5. Đâu là di sản văn hóa của Campuchia? A. Quần thể kiến trúc Ăng – co. B. Cố đô Ki – ô – tô. C. Kim tự tháp kê - ốp. D. Điện Crem – ly. Câu 6. Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính nhất định gọi là A. cộng đồng dân cư. B. cộng dồn. C. cộng sinh. D. quốc gia. Câu 7. Cộng đồng nào sau đây là cộng đồng dân cư? A. Cộng đồng nghệ sĩ. B. Dòng họ. C. Tổ dân phố. D. Cộng đồng mạng . Câu 8. Cộng đồng dân cư làm tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện nào sau đây? A. Phát hiện và xử lý nhiều vụ trọng án. B. Các đám cưới được tổ chức linh đình. C. Không còn các phong tục. D. Không còn phạm pháp luật. Câu 9. Xây dựng cộng đồng văn hóa ở khu dân cư sẽ mang lại cho cộng đồng A. thu nhập cao. B. sự bình yên hạnh phúc. C. sư giải thoát khỏi ràng buộc. D. nhiều tụ điểm giải trí. Câu 10. Cộng đồng dân cư làm tốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn hóa có biểu hiện? A. Duy trì tục tảo hôn. B. Làm đám cưới không cần đăng ký kết hôn. C. Các tệ nạn xã hội không hoạt động công khai. D. Bảo đảm trật tự, an ninh và môi trường. Câu 11. Để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư em cần tránh A. giúp cha mẹ làm việc nhà. B. cảnh giác và tránh xa các tệ nạn xã hội. C. đặt điều nói xấu người khác. D. kết hôn khi vừa đủ 20 tuổi. Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào không thể hiện cách cư xử văn hóa tốt đẹp? A. Đèn nhà ai nấy rạng. B. Tương thân tương ái. C. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Câu 13. Người luôn trông chờ, dựa dẫm vào người khác là người A. không tự lập. B. chịu khó. C. tự lập. D. giỏi tính toán. Câu 14. Đứng trước những khó khăn, thử thách của cuộc sống, người tự lập sẽ A. chỉ làm những việc dễ. B. coi thường. C. bất chấp tất cả. D. tự tin và dám đương đầu . Câu 15. Trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống, người tự lập là người luôn A. chú ý lỗi sai của người khác. B. chỉ thích hoạt động một mình. C. biết cách khiến mình trở thành trung tâm. D. tự giác phấn đấu để vươn lên. Câu 16. Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm, Lan từ chối không đi vì cho rằng học nhóm sẽ làm cho con người có tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Em hãy nêu nhận định của mình về vấn đề này? A. Đồng ý với Lan. B. Lan là người biết tự ý thức rèn luyện tính tự lập. C. Lan đã sai, vì học nhóm giúp mọi người hỗ trợ nhau. D. Nên khuyên các bạn khác nghe lời Lan. Câu 17. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Tự lập là không cần sự giúp đỡ của bất kỳ ai. B. Tự lập là không giao tiếp nhiều với cộng đồng. C. Người tự lập thường sống một mình. D. Tự lập là luôn tự giác và sáng tạo. Câu 18. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? A. Người có tính tự lập sẽ có những lần thất bại. B. Người tự lập không thích làm phiền người khác. C. Người tự lập thường không giúp đỡ người xung quanh. D. Trẻ em không thể rèn tính tự lập. Câu 19. Tình cảm gắn bó giữa hai người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lý tưởng sống, được gọi là A. bạn bè. B. tình bạn. C. tình đồng chí. D. tình yêu. Câu 20. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có sự cố gắng và thiện chí từ A. ít nhất từ một phía. B. cả hai phía. C. phía người có địa vị cao hơn. D. phía người có địa vị thấp hơn. Câu 21. Biểu hiện nào sau đây không phải là của một tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Bình đẳng, tôn trọng nhau. B. Tin tưởng nhau. C. Chân thành với nhau. D. Chỉ gần gũi khi cần giúp đỡ. Câu 22. Tình bạn được hình thành trên cơ sở nào? A. Có cảnh ngộ giống nhau. B. Hình thức giống nhau. C. Tính tình giống nhau. D. Có sự phù hợp nhất định. Câu 23. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm cơ bản nào? A. Sòng phẳng, tính toán. B. Bình đẳng và tôn trọng. C. Giúp đỡ nhau về tiền bạc. D. Bao che cho nhau. Câu 24. Quan điểm nào sau đây giúp xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Nếu bị bạn hiểu lầm thì không nên chơi với bạn nữa. B. Bạn của mình không được thành công hơn mình. C. Phải bênh vực bạn mình dù bạn đúng hay sai. D. Sẵn sàng lắng nghe lời góp ý chân thành của bạn.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 7. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Là người dám nghĩ, dám làm, năm 2007, Phạm Văn Hát mạnh dạn vay 3 tỷ đồng đầu tư trang trại trồng rau sạch. Tuy nhiên sau 3 năm anh trở thành người tay trắng. Anh quyết định sang Israel để vừa lao động kiếm sống, vừa học hỏi kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình làm việc, anh có ý tưởng chế tạo máy móc tăng hiệu suất làm việc, được ông chủ tán thành. Anh đã chế tạo thành công máy rải phân bón. Ông chủ thưởng anh 10.000USD và đề nghị được mua bản quyền; đồng thời nâng lương cho anh từ 1.000USD lên 2.500USD (năm 2010). Năm 2012, anh quyết định trở về quê nhà, anh đã chế tạo một chiếc máy rải hạt. Năm 2014, chiếc máy gieo hạt của anh lần đầu xuất hiện trên thị trường và lập tức được nhiều người tìm đến đặt mua. Anh gọi sản phẩm của mình là "Robot đặt hạt". Sau hai năm nghiên cứu, chế tạo (2012-2014), "Robot đặt hạt" với thương hiệu Phạm Văn Hát đã có mặt không chỉ ở thị trường trong nước, mà còn chiếm lĩnh nhiều thị trường các nước, như: Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan… Sau 5 năm miệt mài lao động, đến nay, Phạm Văn Hát không những đã trả được hết khoản nợ 3 tỷ đồng, mà còn có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm cho một số lao động. Với những đóng góp quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, năm 2016, Phạm Văn Hát được Hội Nông dân Việt Nam tặng danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc”. Anh cũng được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba. a. Phạm Văn Hát đã gặt hái được những thành công gì trong công việc của mình? Những thành công đó có ý nghĩa như thế nào đối với anh và xã hội, đất nước? b. Những thành công mà Phạm Văn Hát có được là do đâu?

1 đáp án
28 lượt xem

Câu 1: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì? A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. B. Anh, em phải trung thực với nhau. C. Anh, em phải lo cho nhau. D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau. Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình đề cập dến các mối quan hệ nào? A. Cha mẹ và con cái B. Anh chị em. C. Ông bà và con cháu. D. Cả A,B,C. Câu 3: Các hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ là? A. Nuôi dạy con. B. Cho con đi học. C. Dạy con học bài. D. Cả A,B,C. Câu 4: Các hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của ông bà là? A. Dạy cháu điều hay lẽ phải. B. Chăm sóc các cháu. C. Dạy các cháu cách ứng xử, giao tiếp với người ngoài. D. Cả A,B,C. Câu 5: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con. B. Bố mẹ không tôn trọng con. C. Bố mẹ vi phạm pháp luật. D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn. Câu 6: Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì? A. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ. B. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu. C. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. D. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em. Câu 7: Gia đình K lợi dụng mẹ già chiếm đoạt tài sản, chuyển nhượng sổ đỏ để lấy đất sau đó bán và đưa mẹ chồng vào trại dưỡng lão để không phải trông nom, chăm sóc. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Con cái bất hiếu với cha mẹ. B. Con cái yêu thương cha mẹ. C. Con cái không tôn trọng cha mẹ. D. Con cái tôn trọng cha mẹ. Câu 8: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì? A. Lên án, phê phán, tố cáo. B. Nêu gương. C. Học làm theo. D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. 😅😅😅😆

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1: Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 2: Các hoạt động thể hiện lao động tự giác là? A. Đi làm đúng giờ. B. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. Giúp bố mẹ nấu cơm, quét dọn nhà cửa. D. Cả A,B,C. Câu 3: Các hoạt động thể hiện lao động sáng tạo là? A. Đổi mới phương pháp học tập B. Học trên mạng. C. Học thông qua bài hát tiếng anh. D. Cả A,B,C. Câu 4: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 5: Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm thời gian lao động nói đến? A. Lao động sáng tạo. B. Lao động tự giác. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 6: Trước đây A thường học bằng cách ghi ra sách vở rồi đọc lại cho thuộc, từ khi mẹ mua cho máy tính, A sử dụng máy tính để học trên mạng và tải tài liệu về học. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Lao động chân tay. B. Lao động thân thể. C. Lao động tự giác. D. Lao động sáng tạo. 😅😅

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Câu tục ngữ: Bán anh em xã mua láng giềng gần nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 2: Các hoạt động thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là? A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí. B. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. C. Sinh đẻ có kế hoạch. D. Cả A,B,C. Câu 3: Các hoạt động không xây dựng nếp sống văn hóa là? A. Tụ tập thanh niên đánh bài. B. Làm theo những gì thầy bói phán. C. Lấy chồng trước độ tuổi nhà nước quy định. D. Cả A,B,C. Câu 4: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Xây dựng nếp sống văn hóa. D. Xây dựng văn hóa. Câu 5: Hằng năm vào các dịp gần tết, tại thôn M thường vận động bà con quét dọn đường làng, ngõ xóm, treo cờ. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Làm cho có hình thức. D. Xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết Câu 6: Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là? A. Bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống tệ nạn xã hội. B. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. C. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. D. Cả A,B,C. Câu 7: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho cuộc sống bình yên. B. Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. C. Góp phần xây dựng cuộc sống hạnh phúc. D. Cả A,B,C. Câu 8: Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư học sinh cần phải làm gì? A. Tránh các việc làm xấu. B. Tham gia những hoạt động vừa sức. C. Bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan. D. Cả A,B,C. Câu 9: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú được gọi là? A. Xây dựng gia đình văn hóa. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Xây dựng nếp sống văn hóa. D. Xây dựng văn hóa. Câu 10: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là A. Làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau B. Làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. C. Tệ nạn ngày càng phổ biết D. Không giữ vững trật tự an ninh Câu 11: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây. A. An có thói quen vứt rác ra đầu hẽm vì không ai biết B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng D. Công an khu vực xử phạt nghiêm những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm Câu 12: Biểu hiện của nếp sống thiếu văn hóa ở cộng đồng dân cư A. Vệ sinh môi trường. B. Gây mất trật tự nơi công cộng. C. Đoàn kết xóm giềng. D. Động viên con cháu đến trường.

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 2: Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là? A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh. B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam. C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới. D. Cả A,B,C. Câu 3: Các hoạt động không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam. B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài. D. Cả A,B,C. Câu 4: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng - An ninh. D. Khoa học - Kĩ thuật. Câu 5: Ở các nước phương Tây, lứa tuổi thanh thiếu niên quan hệ tình dục trước hôn nhân khá cao. Ở nước ta hiện nay tình trạng phá thai và kết hôn ở độ tuổi ngày càng tăng nhanh. Thông tin đó nói lên điều gì? A. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố không tích cực từ các nước phương Tây. B. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố tích cực từ các nước phương Tây. C. Một số thanh niên ở Việt Nam sống vô cảm. D. Một số thanh niên ở Việt Nam sống không có trách nhiệm. Câu 6: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung…và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ.Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 7: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và văn hóa. B. Tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp. C. Thể hiện lòng tự hào dân tộc. D. Câu A,B,C đúng Câu 9: Việc làm nào sau đây không đúng với việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác A. Bắc chước kiểu quần áo của ngôi sao điện ảnh. B. Tìm hiểu phong tục tập quán. C. Ứng dụng công nghệ hiện đại vào Việt Nam. D. Tiếp thu có chọn lọc. Câu 10: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là để: A. Đưa đất nước hội nhập với quốc tế B. Nước ta sẽ bị lạc hậu C. Học hỏi hết tất cả của nước ngoài D. Làm nước ta bị mất nền văn hóa riêng Câu 11: Ngày nay, đa số các bạn trẻ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung… tuy nhiên vẫn còn một số bạn trẻ rất đam mê, hứng thú với các dòng nhạc truyền thống của dân tộc như: cải lương, hát xoan, hát quan họ.Việc làm đó của một số bạn trẻ nói lên điều gì? A. Một số bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Một số bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Một số bạn trẻ sống vô tâm. D. Một số bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 12: Hoạt động nào sau đây không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hang nước ngoài không dung hang Việt Nam. B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao thế giới. C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài D. Các câu trên đều đúng

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường. Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất? A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán

2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem