Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp Học
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
GDCD
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là. A. Hòa bình. B. Dân chủ. C. Kỉ luật. D. Tự chủ.
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 01: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Thường xuyên dao động trước thử thách. B. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. C. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. D. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Chứng minh trò nào đó của thực tiễn +Cho ví dụ +Liên hệ bản thân Giúp mình với, mình cảm ơn
1 đáp án
Lớp 10
GDCD
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Lập bảng thống kê học và làm trong một tuần,làm hộ mình với tí mình thi rồi
1 đáp án
Lớp 7
GDCD
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Nêu một số biểu hiện của người có tính tự tin. Mn giúp mik với🧐🧐🧐
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Bình rất thần tượng ca sĩ nỗi tiếng và tìm mọi cách để thay đổi bản thân cho giống với ca sĩ đó từ sở thích , tích cách , trang phục , đầu tóc đến cử chỉ , điệu bộ . Thậm chí , Bình còn ghét cả những người mà ca sĩ đó ghét dù Bình chưa một lần gặp họ. Em có nhận xét gì về hành động của Bình trong tình huống sau đây . Giải giúp mình với nhé. Mình cảm ơn :)))
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn Mai trong tình huống sau đây Mai và Thảo học lớp 6C do Mai làm lớp trưởng . Hai bạn rất thân với nhau . Mai học giỏi , còn Thảo thì học hành chưa được chăm chỉ , hay thiếu bài tập về nhà . Là cán bộ lớp , Mai báo cáo với cô giáo về tình hình chuẩn bị bài của lớp mình , nhưng lại không báo cáo với cô về tình hình của Thảo . Giải giúp mình với nhé :)))
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
tìm một số câu cao dao , tục ngữ nói về đức tính tự lập
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
tìm một số câu cao dao tục ngữ , nói về tôn trọng sự thật cíu em pless =(((
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Bài 1: Em hãy nhận xét các hành vi sau đây? Vì sao? a. An không làm được bài kiểm tra Toán, Nam làm xong đưa bài cho bạn chép. b. Giờ kiểm tra 15 phút, Hà mở vở học thêm Văn ra chép . c. Toàn xin mẹ mua chiếc ô tô có điều khiển từ xa nhưng không được mẹ đồng ý. Toàn lén lục túi xách của mẹ lấy tiền mua. d. Ân thấy Nga đưa tiền đi nạp học phí bỏ trong hộp đựng bút nên giờ ra chơi đã lấy. Tuấn thấy nhưng Ân dặn đừng báo ai sẽ cho 20 ngàn ăn quà nên Ân im lặng. Bài 2: Theo em, những hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính nào? a. Sáng nào Lan cũng dậy sớm rửa ấm chén, quét nhà, quét sân. b. Hà muốn học giỏi môn Toán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập c. Gặp bài toán khó là Bắc không làm. d. Đến phiên trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ e. Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Sáng N phải học 5 tiết, về mẹ N bảo N đi phụ mẹ nhưng N không đi vì rất mệt. Theo em việt làm của N có đúng không, vì sao? Nếu em là N em sẽ giải quết như thế nào?
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Em thấy một bạn trong lớp ăn bánh mì pate trong giờ học Toán em sẽ làm gì?
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Khi đi máy bay những điều gì không nên làm
2 đáp án
Lớp 3
GDCD
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1: Em tán thành những ý kiến nào sau đây khi nói về tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. B. Tình bạn không thể có giữa hai người đồng giới. C. Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có từ hai phía. D. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở. Câu 2: Hành vi vi phạm pháp luật là? A. Đi bộ dưới lòng đường B. Chạy xe trong sân trường C. Đi xe đạp điện đội mũ bảo hiểm D. Ngồi trên xe gắn máy đội mũ bảo hiểm Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào thể hiện lối sống liêm khiết ? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Một lần bất tín vạn lần bất tin. Câu 2: Hành vi nào dưới đây không thể hiện đức tính liêm khiết? A. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. B. Mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình. C. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi. D. Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên đạt kết quả cao trong công việc. Câu 3: Người liêm khiết là người như thế nào? A. Chấp nhận làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. B. Giúp đỡ người khác khi thấy có lợi cho mình. C. Làm việc không gì mục đích của bản thân. D. Tính toán chi li.
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Nêu 4 biểu hiện của đoàn kết, tương trợ. Mọi ngừi giúp mik vúi(@^0^)
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1: a/ Em hãy nêu 4 việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? b/ Em hãy nếu 4 hành vi không góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Giáo dục địa phương Kể tên một số lễ hội của dân tộc Hoa Chép mạng cũng đc nhưng nhanh tay hộ mik vs;-;
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
4. Dựa vào nội dung bài Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác để kể tên các công trình tiêu biểu, phong tục tập quán tốt đẹp của một số nước mà em biết. Liên hệ bản thân em trong việc tiếp thu, học hỏi các dân tộc khác trên một số lĩnh vực của đời sống xã hội (giáo dục, văn hóa, y tế,...)
2 đáp án
Lớp 8
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
viết đoạn văn về sự thay đổi lượng dẫn đến chất trong câu "có công mài sắt, có ngày nên kim" trong học tập của em
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? Câu 7: Nêu một số biểu hiện của siêng năng, kiên trì và không siêng năng kiên trì trong cuộc sống. Liên hệ bản thân. Câu 8: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. Câu 9: Thế nào là tôn trọng sự thật? Biểu hiện của người tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của tôn trọng sự thật và cách rèn luyện phẩm chất này? Câu 10:Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tínhtôn trọng sự thật trong cuộc sống. Câu 11: Thế nào là tự nhận thức bản thân? Tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 12: Nêu cách rèn luyện để trở thành người biết tự nhận thưc bản thân?
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu thương con người?
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Lấy một số ví dụ cụ thể thể hiện tình yêu thương con người trong cuộc sống.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1: Câu trả lời nào là đúng nhất về tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật là công nhận những điều đang diễn ra trong thực tế cuộc sống B. Tôn trọng sự thật là yêu quý những lời nói, việc làm chân thật của những người xung quanh C. Tôn trọng sự thật là công nhận cái có thật, đã và đang diễn ra trong thực tế suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật D. Tôn trọng sự thật là yêu quý những lời nói đang diễn ra trong thực tế cuộc sống. Câu 2: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là? A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP: - Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. - Bài 2: Yêu thương con người. - Bài 3: Siêng năng, kiên trì. - Bài 4: Tôn trọng sự thật - Bài 5: Tự lập - Bài 6: Tự nhận thức bản thân. II. CÂU HỎI ÔN TẬP: Chọn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1: Câu trả lời nào là đúng nhất về tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật là công nhận những điều đang diễn ra trong thực tế cuộc sống B. Tôn trọng sự thật là yêu quý những lời nói, việc làm chân thật của những người xung quanh C. Tôn trọng sự thật là công nhận cái có thật, đã và đang diễn ra trong thực tế suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật D. Tôn trọng sự thật là yêu quý những lời nói đang diễn ra trong thực tế cuộc sống. Câu 2: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là? A. Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 3: : Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 4: Tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Giúp con người gắn kết với nhau. C. Làm cho tâm hồn thanh thản. D. Cả A, B, C. Câu 5: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 6: Tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình được gọi là : A. Tự tin. B. Tự kỉ. C. Tự chủ. D. Tự lập. Câu 7: Tự lập là : A. Tự làm việc. B. Dựa vào người khác. C. Ỷ lại vào người khác. D. Đợi sắp xếp mới làm. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Sự tự tin. B. Nhút nhát. C. Nói nhiều. D. Thích thể hiện. Câu 9: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì? A. Làm những việc vừa sức với mình. B. Chủ động học hỏi những điều không biết. C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt. D. Cả A, B, C. Câu 10: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 11: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 12: Biết nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình…. được gọi là: A. Thông minh. B. Tự nhận thức về bản thân. C. Có kĩ năng sống. D. Tự trọng. Câu 13: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta: A. Sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. Bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. Để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. Biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 14: Tự nhận thức về bản thân là biết được: A. Điểm mạnh của bản mình. B. Điểm yếu của bản mình. C. Khả năng của mình. D. Cả A, B, C. Câu 15: Trong những việc làm sau, việc làm nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa. B. Hỏi những người thân và bạn bè về những ưu điểm, nhược điểm của mình. C. Luôn tự trách bản thân ngay cả khi không có khuyết điểm D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu. Câu 16: Dựa vào yếu tố nào dưới đây để chúng ta nhận thức đúng về bản thân? A. Vào thái độ, hành vi, kết quả trong từng hành động, tình huống cụ thể. B. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật? A. Không ai biết thì không nói sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ. C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối. D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. Câu 18: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? A.
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
AI lm đc mik cho ctlhn +5 sao ;-; +Cho đi và nhận lại ? -ai là người cho đi ? -vì sao phải nhận lại ? -nhận lại là gì ? -nên cho đi cái gì ? -ai sẽ là người nhận lại ? -khi nào đó nhận lại ? -khi cho đi sẽ nhận lại cái gì ? -học cách cho đi tháy vì chit biết nhận lại ?
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
giải pháp phòng ngừa một số loại tội phạm vi phạm pháp luật trong lứa tuổi thanh thiếu niên
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính trung thực? A. Tung tin nói xấu người khác trên facebook. B. Nói dối mẹ để đi chơi game. C. Nhặt được của rơi trả lại người mất. D. Giả vờ ốm để không phải đi học. 2: Trong quan hệ với mọi người, biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không trung thực? A. Không nói dối mọi người. B. Lấy cắp tiền của bạn, khi bị phát hiện thì đổ lỗi cho người khác. C. Dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. D. Không tranh công hay đổ lỗi cho người khác. 3: Tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp con người luôn vui vẻ, hạnh phúc. B. Giúp cho con người nhanh trở lên giàu có. C. Giúp cho con người có được địa vị cao trong xã hội. D. Giúp cho con người có nghị lực vượt qua khó khăn. 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện là người có lòng tự trọng? A. Đọc sai điểm để được điểm cao. B. Không giữ đúng lời hứa. C. Bịa đặt, nói xấu người khác. D. Biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm. 5: Thế nào là khoan dung? A. Là rộng lòng tha thứ. B. Là sự ích kỉ, hẹp hòi. C. Là không tôn trọng người khác. D. Là không tha thứ cho người khác. 6: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho con người mau chóng có được địa vị trong xã hội. B. Sẽ được mọi người yêu quý và tin cậy. C. Sẽ tạo được mối quan hệ tốt trong công việc. D. Sẽ được người khác giúp đỡ lại khi gặp khó khăn. 7: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm là biểu hiện của đức tính nào dưới đây? A. Đoàn kết B. Yêu thương con người C. Khoan dung D. Giữ chữ tín 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện không khoan dung với người khác? A. Nhường nhịn bạn bè, trẻ nhỏ. B. Mắng nhiếc người khác khi không vừa ý. C. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. D. Lắng nghe, thấu hiểu người khác. 9: Thế nào là tôn sư trọng đạo? A. Là tôn trọng, biết ơn những thầy cô giáo đã dạy mình. B. Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo luôn bênh vực mình. C. Là tôn trọng, biết ơn với những thầy cô mà mình yêu mến. D. Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo. 10: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người. B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng. C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần dược giữ gìn và phát huy. D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách. 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chỉ chào hỏi những thầy cô ở trường. B. Luôn coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy cô đã dạy. C. Tặng quà thầy để thầy cho điểm cao. D. Chỉ chào hỏi những thầy cô trực tiếp dạy mình. 12: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu. B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11. C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau. D. Nói xấu thầy cô khi bị nhắc nhở. 13: Thế nào là gia đình văn hóa? A. Là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ. B. Là gia đình có sự phân biệt đối xử rõ ràng giữa nam và nữ. C. Là gia đình có sự phân quyền rõ ràng giữ những thành viên. D. Là gia đình có thể sinh được nhiều con. 14: Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội? A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn. B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn. C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người. D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn. 15: Em đồng ý với ý kến nào dưới đây về xây dựng gia đình văn hóa ? A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Gia đình có càng đông con thì gia đình ấy càng hạnh phúc, ấm no. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc của gia đình
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Tập đoàn Điện lực Việt Nam thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2 đáp án
Lớp 11
GDCD
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Hi mn buổi tối vui vẻ Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức A. sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất B. sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. D. sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất
2 đáp án
Lớp 11
GDCD
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Hi mn buổi tối vui vẻ Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. chuyển mạnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. B. xây dựng một nền kinh tế tri thức toàn diện gắn với tự động hóa. C. phát triển mạnh mẽ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. D. xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
2 đáp án
Lớp 11
GDCD
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để đưa trình độ khoa học kĩ thuật của nước nhà sánh kịp với trình độ quốc tế?
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
-Câu1: Trải qua nhiều công trình nghiên cứu các nhà khoa học đã phát hiện vitamin C cần thiết cho cuộc sống và sức khỏe con người. Là quá trình nhận thức nào sau đây? A. Cảm tính B. Lí tính C. Chủ động D. Bên ngoài -Câu 2: Khi xuất hiện virus corona cà nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra thuốc chữa trị. Điều này nói lên vai trò nào sau đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức B. Động lực của nhận thức C. Tiêu chuẩn chân lí D. Mục đích của nhận thức (Chọn và giải thích giúp tui với)
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Nếu là Kiên , e sẽ nói với Mai điều gì trong tình huống dưới đây Mai và Kiên nhận được kết quả bài kiểm tra môn toán. Mai rất lo lắng vì kết quả bài kiểm tra thấp nên đã nói với Kiên: " Kiên ơi, mình lo quá , bài kiểm tra điểm thấp thế này mẹ mình sẽ rất buồn và thất vọng về mình , mình giấu không nói cho mẹ biết , bạn thấy sao ? " Giải giúp mình với nhé
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
1 . Thế nào là tự nhân thức bản thân 2 ý nghĩa của tự nhận thức bản thân 3 Cách tự nhận thức bản thân
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? (Từ 20 đến 25 dòng) Em cần gấp, em cảm ơn trước ạ
1 đáp án
Lớp 5
GDCD
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1: Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thấy cô bạn T đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tôi nào, T cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao. Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. a. Kết quả đó của T cho thấy T đã vận dụng quy huật nào của Triết học vào thực tế học tập của mình? b. Em đã vận dụng quy luật này như thế nào trong học tập và đời sống hằng ngày? Câu 2 : Đã gần đến kì thi vào đại học mà bạn H vẫn mải mê đi chơi, không chịu học bài. Thấy vậy Y khuyên H hãy tập trung vào việc ôn thi, nhưng H chăng để ý đến lời khuyên của Y. H cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới thi đỗ đại học, cứ đi khấn lễ thường xuyên là sẽ gặp may mắn trong thi cử. Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu hiện của H?
2 đáp án
Lớp 10
GDCD
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Câu 1 Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Câu 9 Biển báo nào dưới đây chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp? A. Biển 1. B. Biển 2 và 3. C. Biển 3. D. Biển 1 và 2. Câu 10 Biển báo nào dưới đây báo phía trước có chướng ngại vật, người điều khiển phương tiện cần giảm tốc độ và đi theo chỉ dẫn trên biển báo? A. Biển 1. B. Biển 1 và 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và 3 Giúp em ạ em biết ơn lắm e cần gấp ạ cảm ơn
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
trải nghiệm sáng tạo lớp 9 gdcd : làm về cho đi và nhận lại ở Power Point ai lm đc cho 5 sao và ctlhn lm r cho mik xin link vs mik kham thảo
1 đáp án
Lớp 9
GDCD
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ ? A. Luôn làm theo số đông. B.Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình. D.Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm cho xong C.Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập
2 đáp án
Lớp 9
GDCD
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Các bạn lập hộ mình bảng thống kê học và làm trong 1 tuần
1 đáp án
Lớp 7
GDCD
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
2. Em hãy lựa chọn và thực hiện một biện pháp tuyên truyền để nâng cao ý thức tham gia giao thông an toàn bằng xe đạp, xe đạp điện cho các bạn học sinh trong trường em. (Có thể lựa chọn hình thức tuyên truyền như vẽ tranh, sáng tác thơ, viết bài tuyên truyền, thiết kế khẩu hiệu, làm video…..).
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Cho mik hỏi cụm từ là gồm có 2 từ trở lên phải ko ,vậy 2 từ có được tính ko ak?
2 đáp án
Lớp 6
GDCD
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
nêu những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp để tham gia giao thông
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Nêu vai trò của: _ Vi-ta-min -Chất khoáng -Chất xơ
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
em hiểu như thế nào về các câu danh ngôn sau (trình bày ngắn, khoảng 4-5 dòng)Bạn có thể có nhiều bạn bè nhưng bạn có duy nhất 1 gia đình – Eugene Lebid.
1 đáp án
Lớp 7
GDCD
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Gia đình có bình yên thì xã hội mới.... A. ổn định B.duy trì C. tồn tại D. an toàn
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất béo ?
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ?
2 đáp án
Lớp 4
GDCD
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 12 tháng trước
trọng ba vị trí đặc biệt quan trọng của xã hội xưa, vị trí người thầy được sắp xếp ntn ( Quân - vua, Sư-thầy, Phụ - cha)
2 đáp án
Lớp 7
GDCD
23
2 đáp án
23 lượt xem
1
2
...
48
49
50
...
881
882
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×