Câu 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? Câu 7: Nêu một số biểu hiện của siêng năng, kiên trì và không siêng năng kiên trì trong cuộc sống. Liên hệ bản thân. Câu 8: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. Câu 9: Thế nào là tôn trọng sự thật? Biểu hiện của người tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của tôn trọng sự thật và cách rèn luyện phẩm chất này? Câu 10:Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tínhtôn trọng sự thật trong cuộc sống. Câu 11: Thế nào là tự nhận thức bản thân? Tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 12: Nêu cách rèn luyện để trở thành người biết tự nhận thưc bản thân?

2 câu trả lời

câu 6,7 : Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm

* Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám.

- Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.

* Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán.

biểu hiện

Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập: Hoàn thành bài tập về nhà và các bài tập giáo viên giao, không nản lòng khi gặp những bài khó, tự tìm tòi các bài tập để rèn luyện kĩ năng của mình. 

câu 8 : câu cao dao tục ngữ :

- kiến tha lâu cũng đầy tổ .

- có công mà sắt , có ngày nên kim . 

có chí lm quan , có gan lm giàu . 

-Nước chảy đá mòn.

-Năng nhặt chặt bị.

-Thua keo này bày keo khác.

-hữu chí cánh thành.

-người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.

-mưa cao chẳng bằng chí dày.

Có cứng mới đứng được đầu gió.

-. Không vào hang hổ, sao bắt được hổ.

- Mảng lo khó, bó không chặt.

-Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch.

- Kiến tha lâu đầy tổ.

- Có công mài sắt có ngày nên kim.

- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.

- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

- Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm

- Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn.

-. Mưa lâu thấm đất.

-. Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.

- Có chí làm quan, có có gan làm giàu.

- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

- Một nắng hai sương.

-Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo.

câu 9 :

  • Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực trong cuộc sống.

    1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là: suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.

      1. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật.

        • Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

câu 10 :

  • Ngang bằng sổ ngay - Cưa tày vót nhọn - So tày vót nhọn. 
  • Trung ngôn nghịch nhĩ. 
  • Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa. 
  • Thật thà ma vật không chết. 
  • Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. 
  • Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu. 
  • Cây vạy hay ghét mực tàu ngay. 
  • Mất lòng trước, được lòng sau. 
  • Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy. 
  • Thật thà là cha quỷ quái, quỷ quái còn phải sợ thật thà. 
  • Giàu về hàng nén, chẳng giàu về xén bờ. 
  • Chết thằng gian, chết gì thằng ngay.

câu 11: Tự nhận thức bản thân  khả năng hiểu rõ chính xác bản thân mình, biết mình cần gì, muốn gì, đâu  điểm mạnh  điểm yếu của mình, nhận thức được tư duy  niềm tin của mình, cảm xúc  những động lực thúc đẩy bạn trong cuộc đời.

  • Đối với bản thân : Học tập giúp ta có thêm kiến thức, hiểu biết để phát triển toàn diện, trở thành công dân có ích cho gia đình và xã hội.
  • Đối với gia đình : Học tập để có kiến thức, xây dựng một gia đình ấm no, hạnh phúc...
  • Đối với xã hội: Những người được học tập, lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực để xây dựng một đất nước phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, giàu đẹp.

câu 12 :

Những dấu hiệu cho biết một người có khả năng tự nhận thức bản thân là:

   - Biết nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình

        - Đặt ra mục tiêu phù hợp với bản thân

      - bít khắc phục và sữa chữa lỗi sai của mk .

                                                                         chúc bn hc tốt !

Câu 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?_

- Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức. 

- Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại

biểu hiện

- Biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập: Hoàn thành bài tập về nhà và các bài tập giáo viên giao, không nản lòng khi gặp những bài khó, tự tìm tòi các bài tập để rèn luyện kĩ năng của mình

ý nghĩa

- Siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Câu 7: Nêu một số biểu hiện của siêng năng, kiên trì và không siêng năng kiên trì trong cuộc sống. Liên hệ bản thân.

- Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn.
* Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
* Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán.
Biểu hiện của sự siêng năng kiên trì đối với học sinh:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài đầy đủ, có kế hoạch học tập.
+ Trong lao động: chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: kiên trì rèn luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,..
Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Câu 8: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.

 Những câu tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì

1. Cần cù bù thông minh

2. Có chí thì nên.

3. Hữu chí cánh thành.

4. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.

5. Mưu cao chẳng bằng chí dày.

6. Thua keo này bày keo khác.

7. Trời sinh voi, trời sinh cỏ.

8. Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.

9. Ai đội đá mà sống ở đời.

10. Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già.

11. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

12. Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước.

13. Có cứng mới đứng được đầu gió.

14. Không vào hang hổ, sao bắt được hổ.

15. Mảng lo khó, bó không chặt.

16. Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch.

17. Kiến tha lâu đầy tổ.

18. Có công mài sắt có ngày nên kim.

19. Siêng làm thì có, siêng học thì hay.

20. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

21. Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng.

22. Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn.

23. Mưa lâu thấm đất.

24. Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi.

25. Có chí làm quan, có có gan làm giàu.

26. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

27. Một nắng hai sương.

28. Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo.

Những câu ca dao nói về tính siêng năng, kiên trì

1. Non cao cũng có đường trèo

Những bệnh hiểm nghèo có thuốc thần tiên.

2. Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,

Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.

3. Dẫu rằng chí thiễn tài hèn

Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ.

4. Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.

5. Hãy cho bền chí câu cua,

Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.

6. Người đời ai khỏi gian nan

Gian nan có thuở thanh nhàn có khi.

7. Có bột mới gột nên hồ

Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.

8. Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai đổi hướng xoay chiều mặc ai.

9. Trời nào có phụ ai đâu

Hay làm thì giàu, có chí thì nên.

10. Non cao cũng có đường trèo

Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi.

Câu 9: Thế nào là tôn trọng sự thật?

Biểu hiện của người tôn trọng sự thật? Nêu ý nghĩa của tôn trọng sự thật và cách rèn luyện phẩm chất này?

- Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ( đặc biệt là những thầy cô giáo đã dạy mình) ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình. 

Biểu hiện : Học trò luôn kính mến thầy cô

- Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên

Ý nghĩa:

- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta

- Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thủy chung thể hiện đạo lí làm người.

Câu 10:Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính tôn trọng sự thật trong cuộc sống.

   Những câu tục ngữ về sự thật thà, ngay thẳng, thành thật :

Câu 1:

  • Ăn ngay nói thẳng.
  • Câu tục ngữ trên nói về sự ngay thẳng, thật thà của con người trong cuộc sống. con người trong cuộc sống cần ăn nói cho chính xác, cho đúng đắn cho đúng sự thật, nói chính xác sự việc không nên giả dối lừa lọc. những người ăn ngay nói thẳng sẽ được mọi người tôn trọng tuy nhiên sẽ có không ít người ganh tị.

Câu 2:

  • Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
  • Những người ăn nói thật thàm hiền lành và ngay thẳng trong cuộc sống sẽ được mọi người coi trọng và thương yêu. Những người gian dối, lọc lừa trong cuộc sống sẽ bị mọi người ghét, không quan tâm và sẽ không có cuộc sống tốt đẹp.

Câu 3:

  • Thật thà là cha dại.
  • Bên cạnh những điều tốt lành về những việc mà người ngay thẳng, thật thà nhật được thì mặt trái của việc được yêu thương và coi trọng thì những người thật thà còn gặp nhiều rắc rối và hoạn nạn trong cuộc sống.
  • những câu tục ngữ về sự ngay thẳng, thật thà, thành thật:
    • Của ít lòng nhiều. 
    • Đời loạn mới biết tôi trung. 
    • Mật ngọt chết ruồi, những nơi cay đắng là nơi thật thà. 
    • Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng. 
    • Ngang bằng sổ ngay - Cưa tày vót nhọn - So tày vót nhọn. 
    • Trung ngôn nghịch nhĩ. 
    • Của ngang chẳng góp, lời tà chẳng thưa. 
    • Thật thà ma vật không chết. 
    • Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. 
    • Đấu hàng xáo, gáo hàng dầu. 
    • Cây vạy hay ghét mực tàu ngay. 
    • Mất lòng trước, được lòng sau. 
    • Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy. 
    • Thật thà là cha quỷ quái, quỷ quái còn phải sợ thật thà. 
    • Giàu về hàng nén, chẳng giàu về xén bờ. 
    • Chết thằng gian, chết gì thằng ngay.

Câu 11: Thế nào là tự nhận thức bản thân? Tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội?

  •  Đối với bản thân : Học tập giúp ta có thêm kiến thức, hiểu biết để phát triển toàn diện, trở thành công dân có ích cho gia đình và xã hội.
  • Đối với gia đình : Học tập để có kiến thức, xây dựng một gia đình ấm no, hạnh phúc...
  • Đối với xã hội: Những người được học tập, lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực để xây dựng một đất nước phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, giàu đẹp

Câu 12: Nêu cách rèn luyện để trở thành người biết tự nhận thưc bản thân?

       Những dấu hiệu cho biết một người có khả năng tự nhận thức bản thân là:

   - Biết nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình

        - Đặt ra mục tiêu phù hợp với bản thân

                           Chúc bạn học tốt 🥰🥰

          và mấy câu tục ngữ mk làm ra bạn thk bớt từ cx đc hok nhất thiết phải lấy hết đâu ạ