Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Ứng dụng của thực tiễn khi là động lực của nhận thức. Ví dụ

2 câu trả lời

      - Đối với nhận thứcthực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý .

* Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
+ Hoạt động thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy lôgic không ngừng được củng cố và phát triển.

* Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
+ Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
+ Nó bổ sung điều chỉnh, sữa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

=> Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn.

vd: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…

Chúc bạn học tốt !

$\text{+Thực tiễn là động lực của nhận thức vì : trong hoạt động thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm }$

$\text{vụ cho nhận thức phát triển.}$

$\text{VD: Trong nền sản xuất hiện đại đòi hỏi phải có sự tính toán của các con số lớn ,}$

$\text{dẫn đến máy tính ra đời.}$

`$\text{Ý 2 mình không chắc lắm nhé.}$

`$\text{Học tốt!!!}$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm