Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali clorat theo phương trình phản ứng: KClO3 → KCl + O2 a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 gam oxi b) Tính khối lượng KCl tạo thành (bằng 2 cách)

2 câu trả lời

`a)` `nO_2``=``\frac{m}{M}``=``\frac{9,6}{32}``=``0,3` `(mol)`

`PTHH`         `2KClO_3`  $\xrightarrow[]{t^o}$ `2KCl``+``3O_2`

                        `0,2`            `0,2`      `0,3`      `mol`

`→``nKClO_3``=``nO_2``=``\frac{0,3.2}{3}``=``0,2` `(mol)`

`→``mKClO_3``=``n``.``M``=``0,2``.``122,5``=``24,5` `(g)`

`b)`

Cách 1:

Theo pt, ta có: `nKCl``=``nO_2``=``\frac{0,3.2}{3}``=``0,2` `(mol)`  

`→``mKCl``=``n``.``M``=``0,2``.``74,5``=``14,9` `(g)`

Cách 2:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

         `mKClO_3``=``mKCl``+``mO_2`

  `⇔``24,5``=``mKCl``+``9,6`

  `⇔``mKCl``=``14,9` `(g)`

PTPU: 2KCLO3   -> 2KCL + 3O2

a, nO2 = 9,6 / 32 = 0,3 mol

theo ptpu ta có  nKCLO3 =3/2 no2= 3/2 * 0,3=0,45mol

=> mKCLO3 là : 0,45 * ( 39 + 35,5 + 16 * 2)= 47,925 g

b, theo ptpu ta có : nKCL = nKCLO3 = 0,3 mol

=> m KCL : 0,3 * (1 + 35,5) = 10,95 g

Đây bn nhé!!

đây bn nhé

Câu hỏi trong lớp Xem thêm